Bài giảng Tuần 14 - Tiết 28 - Bài 22: Luyện tập chương II: Kim loại

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1/ Kiến thức:

 HS được ôn tập, hệ thống lại các kiến thức cơ bản. So sánh được tính chất của nhôm với sắt và so sánh với tính chất chung của kim loại.

 2/ Kĩ năng:

 Biết vận dụng ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại để xét và viết các pthh. Vận dụng để làm các bài tập định tính và định lượng.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 14 - Tiết 28 - Bài 22: Luyện tập chương II: Kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của gang, thép.
 2/ Học sinh:
 Ôn tập lại các kiến thức có trong chương.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
 Vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
NỘI DUNG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: I/ Kiến thức cần nhớ.
 1/ Tính chất hóa học của kim loại.
 2/ Tính chất hóa học của Al và Fe có gì giống và khác nhau?
3/ Hợp kim của sắt.
 4/ Sự ăn mòn kim loại.
GV: Nêu mục tiêu của tiết ôn tập Những kiến thức, kĩ năng cần được ôn lại trong tiết học.
GV: YC HS viết dãy HĐHH của kim loại.
GV: Gọi HS nêu ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại.
GV: YC HS nhắc lại các tính chất hóa học của kim loại.
GV: Các em hãy viết pthh minh họa cho các phản ứng sau:
 * Kim loại tác dụng được với phi kim:
 + Với Clo
 + Với Oxi
 + Với lưu huỳnh
 * Kim loại tác dụng với nước :
 * Kim loại tác dụng với dd axit :
 * Kim loại tác dụng với dd muối 
GV: Yêu cầu HS nhắc lại: 
 a) Sự giống nhau về tính chất hh của Al và Fe.
b) Sự khác nhau về tính chất hh của Al và Fe.
 - Viết được các ptpứ minh họa.
-Trong phản ứng với chất nào sắt thể hiện ở hoá trị III ?
GV: Yêu cầu HS nhắc lại:
- So sánh về thành phần của gang và thép ?
- So sánh tính chất của gang và thép có gì khác nhau?
- So sánh cách sản xuất gang và thép có gì khác nhau?
GV: Treo bảng chuẩn kiến thức
Gang
Thép
Tphần
C từ 2 – 5%
C dưới 2%
Tchất
Giòn, không rèn, k dát mỏng dát mỏng được 
Đàn hồi, dẻo, cứng
Sxuất
Trong lò cao
NT:Dùng COkhử oxit Fe ở t0 cao.
Fe2O3 + 3CO Š2Fe + 3CO2
Trong lò l. thép 
NT: Oxh các ngtố C, Mn, Si, P có trong gang.
PT: FeO +C 
 Š Fe + CO
GV: Nêu các câu hỏi và yêu cầu HS trả lời lần lượt:
+Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
+ Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
+ Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? 
+ Hãy lấy ví dụ minh họa.
GV: Tổng kết câu trả lời của HS.
HS: Nắm vững nội dung ôn tập. Kiến thức, kĩ năng cần đạt được.
1/ Tính chất hóa học của kim loại.
HS: Viết dãy HĐHH của một số kim loại:
 K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.
HS: Ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại:
 - Mức độ HĐHH của kim loại giảm dần từ trái qua phải.
 - Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường.
 - Kim loại đứng trước H phản ứng với 1 số dung dịch axit loãng.
 - Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
HS: Nêu tính chất hóa học của kim loại:
 + Tác dụng với phi kim, nước, dung dịch axit, với dung dịch muối.
HS: Viết phương trình hóa học:( cho học sinh về nhà viết các PTHH)
 * Kim loại tác dụng được với phi kim:
 2Fe + 3Cl2 Š 2FeCl3
 3Fe + 2O2 Š Fe3O4 
 2Na + S Š Na2S
 * Kim loại tác dụng với nước :
 2K + 2H2O Š 2KOH + H2
 * Kim loại tác dụng với dd axit :
 Zn + 2HCl Š ZnCl2 + H2
 * Kim loại tác dụng với dd muối :
 Cu + 2AgNO3 Š Cu(NO3)2 + 2Ag
2/ Tính chất hóa học của Al và Fe có gì giống và khác nhau?
HS:
 a/ Tính chất hh giống nhau:
 - Al, Fe có những tính chất hh của kim loại.
 - Al, Fe đều không tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nguội.
 b/ Tính chất hóa học khác nhau:
 - Al phản ứng với dd kiềm, Fe không tác dụng với kiềm.
 - Trong các hợp chất, Al chỉ có hóa trị III, còn Fe có cả 2 hóa trị II và III.
-HS: với khí clo
3/ Hợp kim sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang thép.
HS: 
- Gang: cacbon 2-5%, thép: cacbon dưới 2%
- Gang: Giòn, không rèn, không dát mỏng
 Thép: Đàn hồi, dẻo(rèn, dát mỏng, kéo sợi), cứng
- Nguyên tắc sản xuất:
 + Gang: Dùng COkhử oxit Fe ở t0 cao
 +Thép: Oxh các ngtố C, Mn, Si, P có trong gang.
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi.
 (HS khác bổ sung)
- HS : theo dõi kiến thức chuẩn
4/ Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi.
 (HS khác bổ sung)
- Sự phá huỷ kim loại, hợp kimdo tác dụng hoá học của môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại
- Aûnh hưởng của các chất trong môi trường, ảnh hưởng của nhiệt độ.
- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
VD:Leng đào đất để ngoài môi trường sẽ bị gỉ(ăn mòn), khi sử dụng xong phải lau, chùi, bôi dầu mỡ
HS: Ghi nhận nội dung bài.
Hoạt động 2: II/ Bài tập.
* Bài tập 2:
* Bài tập 4:
* Bài tập 5:
* Bài tập 7:
GV: Giới thiệu bài tập 1 yêu cầu học sinh về nhà làm
GV: Treo bảng phụ đề BT 2 : Hãy xem xét các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng? Không phản ứng?
A. Al và khí Cl2
B. Al và HNO3 đặc, nguội
C. Fe và HNO3 đặc, nguội
D. Fe và dung dịch Cu(NO3)2
Viết các phương trình hoá học (nếu có)
GV: Giới thiệu bài tập 3 yêu cầu học sinh về nhà làm
GV: Treo bảng phụ đề BT 4: Viết phương trình hoá học thực hiện sự chuyển đổi sau đây:
FeCl3 ŠFe(OH)3 ŠFe2O3 ŠFe ŠFe3O4
( Trong bài tập này chỉ chọn làm mẫu câu c còn câu a,b HS về nhà làm)
-GV:Phát cho mỗi nhóm một thẻ từ và hoàn thành phương trình trong (3 phút)
( nhóm 1 pt1, nhóm 2 pt2, nhóm 3 pt3, nhóm 4 pt 4)
GV: Cho HS đáp án chuẩn
GV: Treo bảng phụ đề BT 5 :Cho 9,2 g một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4g muối.Hãy xác định kim loại A, biết kim loại A có hoá trị I
GV: YC học sinh viết phương trình
GV: Gọi MA là khối lượng mol của A
GV:Đề bài cho biết điều gì ?
GV:Có khối lượng mol, khối lượng của A ta có thể tìm được số mol của A được hay không?
GV:Từ số mol của muối, có khối lượng của muối,khối lượng mol của muối ta thiết lập được phương trình gì?
GV: Giới thiệu bài tập 6 yêu cầu học sinh về nhà làm
GV: Treo bảng phụ đề BT 7:Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dd H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc.
a) Viết các phương trình hoá học
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
GV: YC học sinh viết phương trình
GV: Gọi x là số mol của nhôm
GV: Dựa vào 5,6 lít khí ở đktc tìm được điều gì?
GV: Theo phương trình phản ứng khối lượng của nhôm, sắt là bao nhiêu?
GV:Theo dữ kiện đề bài khối lượng hỗn hợp bằng bao nhiêu?
GV:Vậy có x sẽ tìm được khối lượng của nhôm, tính được khối lượng của sắt
GV:Có khối lượng sẽ tính được thành phần phần trăm.
HS: Về nhà làm bài tập 1
HS: Đọc bài tập 2
HS:Chọn phương án trả lời đúng là A, D
HS:Lên bảng viết phương trình
2Al + 3Cl2 Š 2AlCl3
Fe + Cu(NO3)2 Š Fe(NO3)2 + Cu
HS: Làm BT vào vở BT:
HS: Nhận xét, bổ sung.
HS: Về nhà làm bài tập 3
HS: Đọc bài tập 4
HS: Làm BT vào vở BT:
 1/ FeCl3 + 3KOH Š Fe(OH)3 + 3KCl
 2/ 2Fe(OH)3 Š Fe2O3 + 3H2O
 3/ Fe2O3 + 3H2 Š 2Fe + 3H2O
 4/ 3Fe + 2O2 Š Fe3O4
HS:Mỗi nhóm học sinh nhận một thẻ từ và hoàn thành phương trình trong (3 phút)
HS:Gắn thẻ từ vào bảng
HS:nhận xét, bổ sung, sửa bài.
HS: Đọc bài tập 5
HS: 2 A + 3 Cl2 Š 2ACl3
 9,2/ MA 9,2/ MA
HS:Khối lượng của A, khối lượng của muối
HS: Số mol của A là 9,2/ MA
HS: m = n.M 
 23,4 = (9,2/ MA)(35,5 + MA)
 ŠMA = 23
- Vậy A là Na
HS: Sửa bài tập.
HS: Về nhà làm bài tập 6
HS: Đọc bài tập 7
2Al + 3H2SO4 Š Al2(SO4)3 + 3H2
 x 1,5x
Fe + H2SO4 Š Fe SO4 + H2
0,025 – 1,5x 0,025 – 1,5x
HS: Số mol của H2: 5,6/22,4 = 0,025 mol
HS: Khối lượng của nhôm: m = n.M = 27x
 Khối lượng của sắt: m = n.M = (0,025-1,5x).56
HS: 0,83 = 27x + (0,025-1,5x).56
Š x = 0,01 
HS: 0,01 . 27 = 0,27g
 0,83 – 0,27 = 0,56g
HS: %Al = 32,53%
 %Fe = 67,47%
Hoạt động 3: Dặn dò – BT về nhà.
GV: YC HS về nhà xem lại nội dung đã ôn tập.
 + Làm BT 1, 3, 4 a, b , 6/ SGK/ 69.
 + Dặn dò HS chuẩn bị cho buổi thực hành.
 - Đọc trước nội dung thí nghiệm.
 - Bảng tường trình thí nghiệm.
HS: + Xem lại phần: kiến thức cần nhớ.
 + Cách giải các BT. 
 + Làm BT 1, 3, 4 a, b , 6/ SGK/ 69.
HS: Chuẩn bị buổi thực hành:
 + Mỗi nhóm 1 mảnh giấy cứng bằng nữa tờ giấy khổ A4.
 + Đọc trước nội dung từng thí nghiệm.
 + Chuẩn bị trước mẫu giấy tường trình.
 * Bổ sung: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docBai 22.doc
Giáo án liên quan