Bài giảng Tuần 14 - Tiết 27 - Bài 16: Đại cương về polime

1.Kiến thức:

HS biết:

 - Định nghĩa, cấu tạo của polime.

HS hiểu :

- Phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng.

2.Kĩ năng:

 - Phân loại, gọi tên polime.

 - So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 14 - Tiết 27 - Bài 16: Đại cương về polime, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 14, Tieát 27
NS
ND
Chương IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 
Bài 16:
ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
HS biết:
 - Định nghĩa, cấu tạo của polime.
HS hiểu :
Phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng.
2.Kĩ năng:
 - Phân loại, gọi tên polime.
 - So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng.
 - Viết được một số phản ứng cơ bản về trùng ngưng và trùng hợp ra một số polime.
3.Tình cảm, thái độ:
 - Lòng tin yêu khoa học, ý nghĩa của hóa học đối với cuộc sống con người.
 - Những loại vật liệu đuợc làm từ polime gần gũi với cuộc sống con người.
ègây hứng thú cho học sinh trong quá trình học.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp: ( Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Kể chuyện + Khám phá + Trực quan, )
2. Phương tiện: (Biểu bảng 4.1 trang 85+ Sơ đồ + SGK + Mẫu vật như các vật liệu làm từ polime, đèn cồn,)
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp&Kiểm tra bài cũ :
2.Nội dung bài dạy:
Nội dung bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
III. TÍNH CHẤT:
2).Tính chất hóa học:(tchh)tùy theo cấu tạo của các polime mà có các tính chất hh sau
a.phản ứng giữ nguyên mạch:
b.phản ứngphân cách mạch polime:
c.phản úng khâu mạch polime:
IV. ĐIỀU CHẾ:
1).Phản ứng trùng hợp:”là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ(monome)giống nhau hay tương tự nhau thành các phân tử rất lớn(polime)”.
-Điều kiện để các monome tham gia pư trùng hợp:trong monome có liên kết bội.
-Vd:sgk,
2).Phản ứng trùng ngưng:””là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome)thành phân tử lớn(polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác(H2O,HCl,)”
-Điều kiện để các monome tham gia phản ứng trùng ngưng:phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng tao được liên kết với nhau.
-Vd:sgk
n Hoạt động 3:Tính chất vật lí& hóa học
+Gv giới thiệu các tchh cơ bản của các polime
+Hướng dẫn học sinh cách viết các phản ứng chứng minh tchh của polime.
n Hoạt động 4 :Điều chế polime
+Gv: Hs cho biết để thu được polime từ các monome phải xảy ra loại pư nào?cho vd
+Thế nào là pư trùng hợp?đặc điểm của các monome tham gia pư trùng hợp là gì?cho vd 
+ Hướng dẫn hs viết sp phản ứng trùng hợp cho đúng.
+Thế nào là pư trùng ngưng?đặc điểm của các monome tham gia pư trùng ngưng là gì?cho vd 
+Gv:học sinh dựa vào vd&khái niệm hãy rút ra sự giống và khác nhau giữa 2 loại pư(sự giống và khác giữa pư trùng hợp và trùng ngưng)
-Hs quan sát& tiếp thu các pư.
-Dựa và kiến thức cũ hs phát biểu
-phát biểu.
+Vận dụng cho các vd khác.
+tham kh ảo ski rút ra khái niệm về pư tr ùng ng ưng, sự giống và kh ác nhau của hai loại pư.lấy vd minh hoạ.
3. Củng cố:giáo viên chốt lại nội dung cơ bản của bài học..
Bài tập trắc nghiệm :
Câu 1/ Sự kết hợp các phân tử nhỏ( monome) thành các phan tử lớn (polime) đòng thời loại ra các phân tử nhỏ như H2O , NH3 , HClđược gọi là
	A. sự tổng hợp 	B. sự polime hóa 	C. sự trùng hợp 	D. sự trùng ngưng
Câu 2/ Phân tử polime bao gồm sự lặp đi lặp lại của rất nhiều các
	A. monome	B. đọan mạch	C. nguyên tố	D. mắt xích cấu trúc
Câu 3/ Số mắt xích cấu trúc lặp lại trong phân tử polime được gọi là
	A. số monome	B. hệ số polime hóa 	C. bản chất polime	D.hệ số trùng hợp
Câu 4/ Qúa trình polime hóa có kèm theo sự tạo thành các phân tử đơn giản gọi là
	A. đime hóa 	B. đề polime hóa 	 C. trùng ngưng	D. đồng trùng hợp 
Câu 5/ Trùng hợp etilen được polietilen. Nếu đốt cháy toàn bộ lượng polime đó sẽ thu được 8800g CO2 . Hệ số trùng hợp của quá trình là
	A. 100	B. 150	C. 200	D. 300
4. BTVN:BT SGK tr.89 -90 SGK 

File đính kèm:

  • docĐại Cương POLIME-2).doc