Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập (tiết 10)

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức:

 Giúp học sinh hệ thống hóa lại một số kiến thức hóa học cơ bản về lý thuyết và bài tập để học sinh làm cơ sở tiếp thu kiến thức mới của chương trình hóa học lớp 9.

 2. Kỹ năng : Phân biệt các khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học.

 3. Thái độ: Thái độ, tình cảm : nắm được căn bản bộ môn hóa, gây niềm say mê trong học tập bộ môn.

II/. Chuẩn bị :

 Tài liệu : Sách giáo khoa, sách bài tập lớp 8.

 

doc175 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập (tiết 10), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bon.
- HS ghi bài 
HS làm thí nghiệm theo nhóm 
- Lắp dụng cụ theo hình vẽ 3.7/ 82 SGK.
Đổ màu xanh vào ống nghiệm, quan sát màu sắc của dd mực trên lớp than và màu của dd thu được ở cốc phía dưới 
- Do than gỗ xốp nên có khả năng giữ lại chất màu trên bề mặt của nó.
- dùng than gỗ lọc nước uống, khử mùi khê của cơm .
HS quan sát ra nhận xét.
HS nhắc lại tính chất hóa học của phi kim.
à C là phi kim hoạt động yếu 
- HS nêu hiện tượng viết phản ứng à nhận xét cacbon tác dụng với oxi tạo thành oxit axit là khí CO2 đồng thời tỏa nhiệt .
HS quan sát màu sắc của hổn hợp rắn và dd H2O vôi trong trước phản ứng.
PTPU 
2CuO(r) + C(r) à 2Cu + CO2 
- C có tính khử mạnh trong luyện kim người ta sử dụng tính chất này để điều chế kim loại 
III. ứng dụng của C 
Tùy thuộc vào tính chất của mỗi dạng thù hình người ta sử dụng cacbon trong đời sống và sản xuất 
- GV cho HS xem một sợi dây đồng.
Lưu ý : C chỉ tác dụng với một số oxit kim loại hoạt động trung bình sau Al.
Đặt câu hỏi : Hãy nêu tính chất của cacbon và một số ứng dụng mà em biết.
GV nhận xét bổ sung .
- Quan sát sự biến đổi màu sắc của hổn hợp trong ống nghiệm khi đốt và màu sắc nước vôi trong khi phản ứng đã xảy ra .
- HS nêu hiện tượng : có chất rắn màu đỏ tạo thành, nước vôi trong vẫn đục .
HS dự đoán sản phẩm tạo ra là kim loại Cu màu đỏ và khí CO2 làm đục nước vôi trong.
- HS viết PTPU ở bảng con à GV nhận xét.
- HS ghi bài 
- HS thảo luận nhóm 
- Trả lời theo nhóm 
HS ghi bài.
4.Cũng cố : GV cho HS nhắc lại từng phần của bài học cụ thể 
Dạng thù hình của nguyên tố là gì ? cho 2 ví dụ 
GV cho HS làm bài tập số 2/84 SGK
Tại sao sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vôi lại gây ô nhiễm môi trường. Nêu biện pháp chống ô nhiễm môi trường và giải thích.
dặn dò : Về nhà học bài – làm bài tập số 5/SGK và xem trước bài mới.
Tiết 
Bài 28 : 
CÁC OXÍT CỦA CAC BON
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức : 
- Hiểu được 
	+ Các bon tạo 2 oxit tương ứng là CO và CO2 
	+ CO là oxit trung tính, có tính khử mạnh .
	+ CO2 là oxit tương ứng với axit 
2. Kỹ năng : 
- Biết nguyên tắt điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm và cách thu khí CO2 
- Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét 
- Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất hóa học của CO và CO2.
- Viết được các PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất của một oxit axit .
3. Thái độ tình cảm : Tin tưởng vào khoa học hóa học.
4. Phương pháp :
	Trực quan – đàm thoại : Nêu vấn đề để luận
II. Chuẩn bị : 
	Tranh vẽ : Hình 3.11/85 ; hình 3.12/86
	Dụng cụ : thí nghiệm CO2 phản ứng với H2O : Ống nghiệm đựng H2O và giấy quỳ.
III. Tiến trình dạy học 
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ :
	a. GV treo tranh vẽ hình 3.10/84, HS làm bài tập số 3/84
	b. HS làm bài tập số 5/84
3. Bài mới : Giáo viên nêu vấn đề 	
	Ơû bài trước chúng ta đã biết cacbon là một phi kim có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Vậy 2 oxit của cacbon là CO và CO2 có gì giống, khác nhau về thành phần phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng để hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
RÚT KN
Cacbon oxit 
Phân từ : CO 
NTK : 28 
Tính chất vật lý 
Là chất khi không màu, mùi, rất độc 
Tính chất hóa học 
Ơû điều kiện thường CO là oxit trung tính 
Ơû nhiệt độ cao có tính khử mạnh 
CO(k) + CuO(r) à 2CO2 (k) + Cu(r)
CO + Fe3O4(r) à 4CO2 (k) + 3Fe(r)
CuO + O2 à 2 CO2 
Ưùng dụng 
CO được dùng làm nguyên liệu, nhiên liệu, chất khử trong công nghiệp hóa học .
I. Cacbon đioxit 
1. Tính chất vật lý 
CO2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống, sự cháy.
2. Tính chất hóa học 
a. Tác dụng với H2O 
PTPƯ
CO2 + H2O H2CO3(dd) 
Hoạt động 
Tìm hiểu tính chất của cacbon oxit 
- GV thông báo cho HS CTPT của cacbon oxit để HS tính PT khối của nó
- GV cho HS đọc SGK để biết tính chất vật lý .
- GV cho HS so sánh tỉ khối của CO đối với không khí 
- GV cho HS nhắc lại thế nào là oxit trung tính ? CO là oxit trung tính ở điều kiện nào ?
- GV cho HS quan sát hình vẽ 3.11 từ đó mô tả thí nghiệm à viết PTPƯ và nêu được điều kiện của phản ứng 
- Qua PTHH HS xác định được vai trò của CO là chất gì ? và khí thoát ra làm dd Ca(OH)2 thay đổi màu sắc như thế nào .
GV viết PTHH lên bảng (cho HS ghi sản phẩm)
- Qua thí nghiệm trên các PTHH à CO có ứng dụng gì ?
Cho HS đọc SGK để nêu thêm ứng dụng của CO .
Các em cho cô biết khí nào duy trì sự sống của tất cả các sinh vật trên trái đất ?
Vậy con người hít thở bằng khí O2 thở ra bắng khí nào ?
=> Vậy khí CO2 có những tính chất gì ta tìm hiểu qua mục II 
Hoạt động 2 : 
Tìm hiểu tính chất của khí CO2 
GV yêu cầu HS nêu CTHH và PTK của khí cacbonđioxt
- GV làm thí nghiệm theo trình tự ở SGK.
GV ghi PTPƯ nhấn mạnh đầy là phản ứng thuận nghịch ( ĐK để phản ứng xảy ra teo hai chiều khác nhau)
HS tính phân tử khối của cacbo oxit.
HS đọc SGK đưa ra kết luận về T/c vật lý của cacbon oxit trả lời bảng con .
HS tìm hiểu SGK à kết luận trả lời theo nhóm .
- HS thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề 
- Qua PTHH HS xác định được vai trò của CO là chất khử khí thoát ra làm dd Ca(OH)2 vẫn đục.
- HS trả lời 
- Đọc SGK à kết luận trả lời theo nhóm.
- HS trả lời ở bảng con 
- HS quan sát thí nghiệm nêu được sự thay đổi màu sắc của giấy quỳ .
PTPƯ 1 làm cho giấy quỳ tím chuyển sang đỏ nhạt vì tạo tành H2CO3 khi đun nóng quỳ đỏ à tím ( vì H2CO3 bị phân hủy thành CO2 và H2O theo PƯ 2 
=> H2CO3 là một axit yếu không bền .
b. Tác dụng với dd bazơ 
PTPƯ : 
CO2 + 2NaOH à Na2CO3(muối trung hòa)+ H2O 
CO2 + NaOH à NaHCO3(muối axit)
c. tác dụng cới oxit bazơ 
PTPƯ :
CO2 + CaO à CaCO3 
Kết luận CO2 có những tính chất của oxít axit 
3. ứng dụng : 
được dùng trong sản xuất nước giải khát có ga, bảo quản thực phẩm, dập tắt đám cháy,
GV cho HS nhắc lại về tính chất hóa học của oxit axit 
Vậy CO2 là một oxit axit nó thể hiện các tính chất của oxit axit 
GV viết PTPH à cho HS nhận xét về số mol của CO2 và NaOH để tạo ra muối trung hòa , hay muối axit hoặc hổn hợp 2 muối.
GV cho HS đọc SGK để nêu ứng dụng của CO2 và liên hệ thực tế .
GV thảo luận nhóm nhận xét về tỉ lệ số mol của CO2 và NaOH 
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
4. cũng cố, đánh giá : GV lập bảng để HS so sánh để thấy được sự giống nhau và khác nhau về thành phần, tính chất và ứng dụng của CO và CO2 
Còn thời gian cho HS làm bài tập 3,5 tại lớp 
Dặn dò : Về nhà đọc mục em có biết học bài – làm nhứng bài tập còn lại SGK trang 87. xem trước bài mới (bài 29). 
Tiết 
Bài 29 : 
AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức : 
Học sinh biết được :
	- Axitcabonic là một axit rất yếu, không bền 
	- Muối cacbonat có những tính chất của muối như : Tác dụng với axit, với dd muối, dd kiềm. Dể phân hủy ở nhiệt độ cao 
	- Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, đời sống.
2. Kỹ năng : 
- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học của muối cacbonat
- Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dể bị phân hủy của muối cacbonat 
3. Phương pháp :
	Phát vấn, diễn giải, trực quan .
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 
	Ống nghiệm, dung dịch NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2.
III. Tổ chức dạy học 
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Viết PTHH của CO và O2, CuO, Fe2O3 
	- Viết PTHH của CO2 với H2O, NaOH, CaO HS1 
	- HS2 : BT 3/87 SGK
3. Nội dung bài mới : 
NỘI DUNG
	PHƯƠNG PHÁP
RÚT KN
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I. Axit cacbonic 
1. trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý (sgk)
2. Tính hóa học 
- H2CO3 là một axit yếu, làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt 
- Không bền dể bị phân hủy thành CO2 và H2O 
II. Muối cacbonat :
1. Phân loại : có 2 loại 
- Muối cacbonat trung hòa (muối cacbonat) không còn nguyên tố H trong thành phần gốc axit.
VD : CaCO3, Na2CO3, MgCO3, .
- Muối cacbonat axit (muối hiđrocacbonat) có nguyên tố H trong thành phần gốc axit 
VD : Ca(HCO3)2, NaHCO3, KHCO3, 
2. Tính chất :
A. tính tan :
- Đa số muối cacbonat không tan trong nước như Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 
Hầu hết muối hiđro cacbionnat trong trong nước như (trừ Na2CO3, K2CO3 
B. Tính chất hóa học :
- Tác dụng với axit :
NaHCO3 (dd) + HCl à NaCl(dd) + H2O(l) + CO2 (k) 
Na2CO3 + 2HCl à 2NaCl + H2O + CO2
Tác dụng với bazơ :
K2CO3 + Ca(OH)2 à CaCO3  + H2O 
- Tác dụng với dd muối :
Na2CO3 + CaCl2 à CaCO3 + 2 NaCl 
- Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ 
CaCO3 à CaO + CO2 
2NaHCO3 à Na2CO3 + H2O + CO2
3. Ứng dụng : Một số muối cacbonat dùng làm nguyên liệu sx vôi, ximăng, xà phòng, thuốc chữa bệnh, bình cứu hỏa
GV gọi 1 HS đọc nội dung SGK, trả lời các câu hỏi .
- Khí CO2 hòa tan trong nước tự nhiên và nước mưa? Nhiều hay ít ? tỉ lệ bao nhiêu ?
- Khí CO2 tác dụng với nước tạo thành dd gì ?
- H2CO3 là axit mạnh hay yếu ? làm đổi màu quỳ tím như thế nào ?
- H2CO3 có bền không ?
Gọi HS đọc nội dung SGK.
Có mấy l

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 9 3 cot rat hay.doc