Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 48)

MỤC TIÊU:

 - Học sinh nắm được kiến thức trọng tâm hóa 8 (Hóa trị,qui tắc hóa trị, mol, thể tích mol chất khí ).

 - Kĩ năng lập công thức hóa học, phương trình hóa học, tính theo phương trình hóa học.

II.CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Kiến thức về lập công thức hóa học,phương trình hóa học, tính theo phương trình hóa học.

-Học sinh : xem lại chương trình hóa 8.

 III. Các hoạt động dạy học trên lớp:

 

doc172 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 48), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: C, bông, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, Ca(OH)2. 
- Học sinh: bài 27.
 .III. Các hoạt động dạy học trên lớp.
 1.Kiểm tra bài cũ. Trắc nghiệm. ( 2 điểm)
 Bài tập 10.( 8 điểm). 2 ý x 4điểm = 8 điểm.
 2. Bài Mới.
 * Giới thiệu bài
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Các dạng thù hình của cacbon?
- Gọi học sinh đọc thông tin. – Học sinh đọc thông tin. 
Hỏi: Dạng thù hình là gì? Cacbon có những dạng thù hình nào? - Học sinh trả lời.
 + Gọi học sinh nhận xét. – Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung. – Học sinh ghi nhận
 Lưu ý: 3 dạng (kim cương, than chì, cacbon vô định hình)
- Giáo viên chốt lại vấn đề. – Học sinh cả lớp ghi.
 II. Tính chất của cacbon? 
Gọi học sinh đọc thông tin. – Học sinh đọc thông tin.
Giáo viên lần lượt hướng dẫn học sinh các thí nghiệm 3.7; 
 3.8; 3.9 – Học sinh theo dõi.
- Hướng dẫn học sinh quan sát hiện tượng. – Học sinh quan sát.
Lần lượt nêu các câu hỏi: 
 + Nêu tính chất hấp phụ của cacbon?
 + Cacbon có những tính chất hóa học nào? Cho ví dụ? - Học sinh trả lời.
 - Gọi học sinh nhận xét. – Học sinh nhận xét.
 - Giáo viên nhận xét, bổ sung.
 * Lưu ý : + Than gỗ, than xương  mới điều chế có tính hấp
 Phụ cao gọi là than hoạt tính. 
 C ( r ) + O2 ( k ) CO2 ( k ) + Q
 C( r ) + 2CuO( r ) 2Cu( r ) + CO2 ( k )
Học sinh ghi nhận.
 - Giáo viên chốt lại vấn đề. – Học sinh cả lớp ghi. Trang 63
III. Ứng dụng của cacbon. 
 - Gọi học sinh đọc thông tin. – Học sinh đọc thông tin.
 - Hỏi : Nêu ứng dụng của cacbon ? - Học sinh trả lời.
 - Gọi học sinh nhận xét. – Học sinh nhận xét.
 - Giáo viên nhận xét, bổ sung. 
 + Lưu ý: Làm chất đốt, khử màu, mùi, mặt nạ phòng độc – Học sinh ghi nhận. 
( than hoạt tính).
 - Giáo viên chốt lại vấn đề. – Học sinh cả lớp ghi.
 Kiểm tra đánh giá. Bài tập 2
3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. 
 - Làm bài tập 3,4,5 sách giáo khoa.
 - Chuẩn bị bài 28.
IV. Rút kinh nghiệm - Bổ sung.
..
..
.
..
 Trang 64
Giáo án Môn Hóa Học 9 Tuần: 17
 Ngày Soạn: 26/11/2010 Tiết : 34
 Ngày dạy: 10//12/2010
Tên bài : CÁC OXIT CỦA CACBON
 I.Mục Tiêu.
 - Học sinh nắm được CO là oxit không tạo muối, khử d8ược nhiều oxi kim loại ở nhiệt độ cao CO2 có những tính chất của oxit axit.H2CO3 là axit yếu không bền. Tính chất của muối cacbonat( tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ.Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
 - Kĩ năng quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của CO, CO2, muối cacbonat. Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các phương trình hoá học. Nhận biết khí CO2, một số muối cacbonat cụ thể. Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 trong hỗn hợp.
 II.Chuẩn bị
Giáo viên: Hình 3.11 ; 3.12 ; 3.13. 
- Học sinh: bài 28.
 .III. Các hoạt động dạy học trên lớp.
 1.Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài Mới. * Giới thiệu bài
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. CACBON OXIT ( CO = 28). 
 - Gọi học sinh đọc thông tin. – Học sinh đọc thông tin.
 Hỏi: Cacbonoxít có những tính chất vật lí gì? - Học sinh trả lời.
 + Gọi học sinh nhận xét. – Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung. – Học sinh ghi nhận
Hỏi: Cacbon oxít có những tính chất hóa học nào? Cho ví dụ? - Học sinh trả lời.
Nêu ứng dụng của CO? (Gọi học sinh) - Học sinh trả lời.
 - Gọi học sinh nhận xét. – Học sinh nhận xét.
 - Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Lưu ý : CO( k ) + CuO( r ) Cu( r ) + CO2 ( k )
 4CO( k ) + Fe3O4 ( r ) 4CO2 ( k )+ 3Fe ( r ) 
 2CO ( k ) + O2 ( k ) 2CO2 ( k ) + CO có nhiều ứng dụng trong công nghiệp
(nhiên liệu, nguyên liệu) – Học sinh ghi nhận.
 - Giáo viên chốt lại vấn đề. – Học sinh cả lớp ghi.
II. CACBON ĐI OXIT ( CO2 = 44). 
 - Gọi học sinh đọc thông tin. – Học sinh đọc thông tin.
 - Lân lượt hướng dẫn học sinh quan sát 3.12; 3.13. – Học sinh quan sát
 Hỏi: Cacbon đioxít có những tính chất vật lí gì? - Học sinh trả lời.
 + Gọi học sinh nhận xét. – Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung. – Học sinh ghi nhận
Lần lượt nêu các câu hỏi:
+ Cacbon đioxít có những tính chất hóa học nào? Cho ví dụ? - Học sinh trả lời.
+ Nêu ứng dụng của CO2 ? (Gọi học sinh) - Học sinh trả lời.
 - Gọi học sinh nhận xét. – Học sinh nhận xét.Trang 65
 - Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Lưu ý : CO2( k ) + 2NaOH( dd) Na2CO3 ( dd ) + H2O( l )
 CO2 ( k ) + NaOH( dd) NaHCO3 ( dd ) 
 (1mol) (1mol) 
 + CO2 dập tắt đám cháy, bảo quản thực phẩm. – Học sinh ghi nhận. 
 - Giáo viên chốt lại vấn đề. – Học sinh cả lớp ghi.
 *Kiểm tra đánh giá. Bài tập 1,2
 3.Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
 - Bài tập 3,4,5 sgk .
 - Chuẩn bị bài 29.
IV. Rút kinh nghiệm - Bổ sung.
..
..
.
..
 Trang 66
Giáo án Môn Hóa Học 9 Tuần: 18
 Ngày Soạn: 28/11/2010 Tiết : 35
 Ngày dạy : 6/12/2010
 Tên bài : ÔN TẬP HỌC KÌ I
 I.Mục Tiêu.
 - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để học sinh thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
 - Kĩ năng biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và nguợc lại, đồng thời xác lập được mối quan hệ từng loại chất. Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết các phương trình hoá học biểu diễn sự biến đổi giữa các chất. Từ các biến đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất.
 II.Chuẩn bị
Giáo viên: Kiến thức chương I, II 
- Học sinh: chương I,II.
 .III. Các hoạt động dạy học trên lớp.
 1.Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài Mới.
 * Giới thiệu bài
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cần nhớ.
 - Gọi học sinh đọc thông tin - Học sinh đọc thông tin. 
Hướng dẫn học sinh chốt lại 1 số kiến thức cơ bản trong – Học sinh ghi nhận.
 Chương I,II Trong đó lưu ý:
 -Kiến thức về các loại hợp chất vô cơ, kim loại và phi kim
 gọi học sinh giải bài tập 1,2. – Học sinh giải bài tập
 - gọi học sinh nhận xét. - Học sinh nhận xét.
 - Giáo viên nhận xét , bổ sung. - Học sinh ghi nhận.
- Giáo viên chốt lại vấn đề - Học sinh cả lớp ghi.
II. Bài tập 
 - Hướng dẫn phương pháp làm bài tập. – Học sinh theo dõi.
 - Lần lượt gọi học sinh giải bài tập 3,7,9 sgk trang 72. – Học sinh giải bài tập.
 - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. – Học sinh nhận xét.
 - giáo viên nhận xét, bổ sung:
 - Giáo viên chốt lại vấn đề: - Học sinh ghi nhận. 
*Kiểm tra đánh giá. Bài tập 4,5
 Trang 67
 3.Hướng dẫn học sinh học ở nhà. - Chuẩn bị kiến thức thi học kì
IV. Rút kinh nghiệm - Bổ sung.
..
..
..
.
..
Giáo án môn Hoá học 9 Tuần: 18
Ngày thi Tiết : 36
Tên bài: THI HỌC KÌ I
 Trang 68
I. Mục tiêu: 
Kiểm tra lại kiến thức cơ bản của học sinh ở chương I,II.Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học.
Nhận biết ,so sánh , phân tích, vận dụng kiến để giải bài tập hoá học.
Học sinh có ý thức làm bài nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
Lập Kế hoạch kiểm tra học kì 1
 1.Lập bảng hai chiều.
Nội Dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
TNKQ 
Tự Luận
TNKQ
Tự Luận
TNKQ
Tự Luận
Tổng Cộng
2.Đề thi ( Trang bên)
3.Đáp án ( Trang bên)
III.Các hoạt động trong kiểm tra.
Ổn định tổ chức lớp. Điểm danh, nộp tài liệu có liên quan đến bộ môn hoá 
Phát đề và thu bài làm của học sinh.
Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
Xem trước nội dung bài, ôn lại các bài có liên quan.
 IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung.
 .
 .
 .
Giáo án Môn Hóa Học 9 Tuần: 20
 Ngày Soạn: 10/12/2010 Tiết : 39
 Ngày dạy : 27/12/2010
 Tên bài : Axit cacbonic và muối cacbonat
 I.Mục Tiêu.
 - Học sinh nắm được H2CO3 là axít yếu, không bền. Tính chất hoá học của muối cacbonat( tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác bị nhiệt phân huỷ). Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
 - kĩ năng quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của muối cacbonat.Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết phương trình hoá học. Nhận biết một số muối cacbonat cụ thể.
 II.Chuẩn bị
Giáo viên: hình 3.17; 3.14; 3.15. 
- Học sinh: bài 29.
 .III. Các hoạt động dạy học trên lớp.
 1.Kiểm tra bài cũ. Trắc nghiệm. ( 2 điểm)
 Bài tập 4.( 8 điểm). 2 ý x 4điểm = 8 điểm.
 2. Bài Mới.
 * Giới thiệu bài
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. AXIT CACBONIC
- Gọi học sinh đọc thông tin. – Học sinh đọc thông tin.
 Hỏi: H2CO3 những tính chất vật lí, hoá học gì? - Học sinh trả lời.
 + Gọi học sinh nhận xét. – Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung. – Học sinh ghi nhận
 + Lưu ý : H2CO3 là axít yếu, không bền làm quì tím chuyển
thành màu đỏ nhạt. H2CO3 à CO2 + H2O
- Giáo viên chốt lại vấn đề. – Học sinh cả lớp ghi.
 II. Muối cacbonat. 
 - Gọi học sinh đọc thông tin. – Học sinh đọc thông tin.
 - Hỏi : có mấy loại muối cacbonat? Nêu tính chất của muối - Học sinh trả lời.
 Cacbonat ?
 - Gọi học sinh nhận xét. – Học sinh nhận xét.
 - Giáo viên nhận xét, bổ sung.
 * Lưu ý : 
 NaHCO3 ( r ) + HCl ( dd ) NaCl( dd ) + H2O (l) + CO2 ( k )
 K2CO3 ( r ) + Ca(OH)2 ( dd ) 2KOH( dd ) + CaCO3( r )
 K2CO3 ( r ) + CaCl2 ( dd ) 2KCl( dd ) + CaCO3( r ) 
 CaCO3( r ) CaO( r ) + CO2 ( k ) – Học sinh ghi nhận.
 - Giáo viên chốt lại vấn đề. – Học sinh cả lớp ghi. Trang 70
III. Chu trình của cacbon trong tự nhiên. 
 - Gọi học sinh đọc thông tin. – Học sinh đọc thông tin.
 - Hướng dẫn học sinh quan sát kênh hình 3.17 - Học sinh quan sát. 
 - Hỏi : cho biết chu trình của cacbon trong thiên nhiên? - Học sinh trả lời
 - Gọi học sinh nhận xét. – Học sinh nhận xét.
 - Giáo viên nhận xét, bổ sung. – Học sinh ghi nhận.
+ Trong tự nhiên luôn có sự chuyển hoá cac bon từ dạng này 
sang dạng khác.
 - Giáo viên chốt lại vấn đề. – Học sinh cả lớp ghi.
 Kiểm tra đánh giá. Bài tập 1,2
3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. 
 - Làm bài tập 3, 4, 5 sách giáo khoa.
 - Chuẩn bị bài 30.
IV. Rút kinh nghiệm - Bổ sung.
..
..
.
..
 Trang 71
 Giáo án Môn Hóa Học 9 Tuần: 20
 Ngày Soạn: 11/12/2010 Tiết : 40
 Ngày dạy : 28/12/2010
 Tên bài : Silíc – Công nghiệp Silicát.
 I.Mục Tiêu.
 - Học sinh biết được silic là phi kim hoạt động yếu( tác dụng được với oxi, không phản ứng trực ti

File đính kèm:

  • docGiao an mon hoa hoc 9chuan khien thuc.doc