Bài giảng Tuần 1: Tiết 1: Bài 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 28)

- HS biết được hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các chất và ứng dụng của chúng.Đó là môn quan trọng và bổ ích.

- Biết hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết có kiến thức hóa học và sử dụng chúng trong cuộc sống.

- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, biết quan sát, phương pháp tư duy, suy luận và làm việc tập thể.

- HS có hứng thú say mê trong học tập.

 

 

doc182 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1: Tiết 1: Bài 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 28), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối lượng mol:
HS suy nghĩ trả lời.
3. Thể tích mol chất khí:
n = m/ M
m = n. M
V = n. 22,4
N = V/ 22,4
4. Tỉ khối của chất khí:
dA/B = MA / MB
dA/kk = MA/ 29
Hoạt động 2: Bài tập
Cho HS làm BT trong SGK
Hướng dẫn làm BT 3 (T 179 SGK)
 - Gọi 1 HS xác định dạng BT
( HS: BT tính theo CTHH)
Gọi 1 HS nêu cách giải dạng bài toán này.
Hướng dẫn HS giải theo từng bước
 Bài tập 4 ( T 179 SGK)
Gọi 1 HS xác định dạng bài toán.
( HS: BT tính theo phương trình hóa học)
Trong bài tập này theo các em có điểm gì đáng lưu ý?
( Bài toán yêu cầu tính thể tích khí cacbonic ở điều kiện phòng 
V 1mol = 24l)
M K2CO3 = 39 x 2 +12 + 16 x 3 = 138 (g)
Thành phần phần trăm về khối lượng:
 39 x 2
% K = 	 x 100% = 56,52%
 138
 12
% C = 	 x 100% = 8,7%
 138
% O = 100% ( 56,52 % + 8,7%) = 34,78%
Giải: - phương trình
CaCO3 +2 HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
 nCaCO3 = n/ M = 10/ 100 = 0,1 (mol)
Theo pt : 
 nCaCl2 = nCaCO3 = 0,1 (mol)
MCaCl2 = 40 + 35,5 x 2 = 111(g)
→ m = 0,1 x 111 = 11,1 g
nCaCO3 = m /M = 5/ 100 = 0,05 mol
Theo pt : nCO2 = nCaCO3 = 0,05 mol
→ VCO2 = 0,05 x 24 = 1,2 lít
 IV- DẶN DÒ:
 Về làm tiếp các bài tập còn lại.
 Ôn tập lại tất cả những phần đã học.
**********************************************************
Tháng 12 năm 2011
 Tuần 18 Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I
 Ngày dạy: Lớp dạy: Sĩ số:
 Ngày dạy: Lớp dạy: Sĩ số:
 Ngày dạy: Lớp dạy: Sĩ số:
I - MỤC TIÊU:
 - Ôn lại những khái niệm cơ bản , quan trọng đã được học ở học kỳ 1.
 - Ôn lại các công thức quan trọng.
 - Ôn lại cách lập công thức hóa học của một chất dựa vào: Hóa trị, thành phần phần trăm, tỉ khối của chất khí.
 - Rèn kỹ năng : 
+ Lập công thức hóa học của chất.
+ Sử dụng thành thảo công thức chuyển đổi giữa n, m , V vào các bài toán.
+ Biết sử dụng công thức về tỉ khối của chất 
+ Biết làm các bài toán tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học.
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Bảng nhóm.
 HS: Ôn lại các kiến thức đã học.
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ôn lại một số khái niệm cơ bản
GV yêu cầu HS nhắc lại hệ thống những khái niệm cơ bản:
Em hãy cho biết nguyên tử là gì?
Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
Những loại hạt nào cấu tạo nên hạt nhân và đặc điểm của những loại hạt đó?
Hạt nào tạo nên lớp vỏ ? Đặc điểm của loại hạt đó?
Nguyên tố hóa học là gì?
Đơn chất là gì?
Hợp chất là gì?
Chất tinh khiết là gì?
Hỗn hợp là gì?
HS dựa vào kiến thức đã học trả lời các câu hỏi trên.
Hoạt động 2 : Luyện tập
 Bài tập 1:
 Lập công thức hóa học của các hợp chất gồm: 
kali và nhóm (SO4)
Nhôm và nhóm (NO3)
Sắt III và nhóm (OH)
Bari và nhóm (PO4)
 Bài tập 2:
 Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
Al + Cl2 AlCl3
Fe2O3 + H2 Fe +H2O
P +O2 P2O5
Al(OH)3 Al2O3 + H2O
 Bài tập 3:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Fe + HCl → FeCl2 + H2↑
Tính khối lượng sắt và axit HCl đã phản ứng biết rằng thể tích khí H2 thoát ra là 3,36 lít(đktc).
Tính khối lượng hợp chất FeCl2 được tạo thành.
HS làm bài tập 1
Công thức cần lập là:
K2SO4
Al(NO3)3
Fe(OH)3
Ba3(PO4)2
HS: Làm bài tập:
2Al + 3Cl2 2AlCl3
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
4P + 5O2 2P2O5
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
HS:
nH2 = V/ 22,4 = 3,36/ 22,4 = 0,15 mol
Phương trình:
Fe + HCl → FeCl2 + H2↑
Theo phương trình ta có:
nFe = nFeCl2 = nH2 = 0,15 mol
nHCl = nH2 = 0,15 X 2 = 0,3 mol
Khối lượng của sắt đã phản ứng là:
nFe = n . M = 0,15 . 56 = 8,4 g
Khối lượng axit đã phản ứng là:
m = n.M = 0,3 . 36,5 = 10,95 g 
Khối lượng của hợp chất FeCl2 được tạo thành là:
m = n.M = 0,15 . 127 = 19,05 g 
IV- DẶN DÒ: Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1 
 Tháng 12 năm 2011
 Tuần 19 Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KỲ I
 Ngày: Lớp: Sĩ số:
 Ngày: Lớp: Sĩ số:
 Ngày: Lớp: Sĩ số
 I- MỤC TIÊU:
 - HS biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài.
 - Qua tiết kiểm tra GV nắm được mức độ hiểu bài của HS ở học kỳ 1
 - Rèn tính nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV chuẩn bị đề kiểm tra có ma trận, đáp án và biểu điểm.
 III- NỘI DUNG KIỂM TRA:
1. Ma trận đề kiểm tra:
 Cấp độ
Tên 
chủ đề 
 (nội dung,chương...)
Nhận
biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ
 cao
Chủ đề 1
Lập phương trình hóa học
Lập được phương trình hóa học, cân bằng phương trình
Số câu: 1
Số điểm: 3 đ Tỉ lệ 30%
Số câu: 1
3điểm=
30% 
Chủ đề 2
Viết công thức hóa học
Viết được CTHH: NH3, H2SO4
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20 %
Số câu: 1
2điểm = 20% 
Chủ đề 3
Tính khối lượng, n, v(đktc)
Hiểu được CT chuyển đổi giữa m, n, V
Tính được:a)0,5 mol
b)96g
c)3.92l
Số câu 1
Số điểm 2 
Tỉ lệ 30 %
Số câu: 1
2điểm = 30% 
Chủ đề 4
Tìm công thức hóa 
học của hợp chất
Tính được khối lượng, số mol 
nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol chất. 
Tìm được CTHH là 
P2O5
Số câu 1
Số điểm 2 
Tỉ lệ 20 %
Số câu 1
Số điểm 2 
Tỉ lệ 20 %
Tổng số câu 4
Tổng số điểm 10
Tỉ lệ 100% 
Số câu (2 ý)
Số điểm 4
40%
Số câu 3- 3 ý
Số điểm 3
30%
Số câu 1
Số điểm 3
30%
Số câu 4
Số điểm 10
 2. Đề kiểm tra :
 Câu 1:
 Lập phương trình hóa học các sơ đồ phản ứng sau:
P + O2 P2O5
Al + HCl AlCl3 + H2
Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
 Câu 2:
 Viết công thức hóa học của các hợp chất sau:
Khí amoniac, biết trong phân tử có 1N và 3H
Axit sunfuric, biết trong phân tử có 2H, 1S và 4O
Câu 3: Tính:
Số mol của 28 g Fe 
Khối lượng của 3 mol O2
Tính thể tích ở (đktc) của 0,175 mol CO2 
 Câu 4:
 Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là : 56,34% O ; 43,66% P. Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất đó. Biết hợp chất có khối lượng mol là 142g.
3. Hướng dẫn chấm:
câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
a) 4P + 5O2 2P2O5
b) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
c) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
1 đ
1 đ
1 đ
Câu 2
NH3
H2SO4
1 đ
1 đ
 Câu 3
0,5 mol
96 gam
3,92 lít
1 đ
1 đ
1 đ
 Câu 4
m O = 80 g ; m P = 62 g
n O = 5 mol ; n P = 2 mol
 CTHH : P2O5
1 đ
1 đ
*************************************
 Tháng 01 năm 2012 
 Tuần 20 CHƯƠNG 4 : OXI - KHÔNG KHÍ
 Tiết 37:	TÍNH CHẤT CỦA OXI
 Ngày dạy: Lớp dạy: Sĩ số:
 Ngày dạy: Lớp dạy: Sĩ số:
 Ngày dạy: Lớp dạy: Sĩ số:
 I- MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được điều kiện về nhiệt độ, áp suất, Oxi là chất khí không màu, không mùi ,ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
- Oxi là đơn chất dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiều kim loại, nhiều hợp chất.
- Viết được PTHH với lưu huỳnh, phốt pho, sắt
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH, biết cách sử dụng đèn cồn, cách đốt 1 số chất trong Oxi.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đèn cồn, ống nghiệm, dây sắt nhỏ, S, P, Oxi.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Tính chất vật lí
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát lọ đựng oxi (oxi trong lọ)
- Màu sắc? Mùi khí trong lọ?
Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt kiến thức.
Học sinh mở nắp quan sát – nhận xét.
Kết luận:
- Là chất khí không màu, không mùi, không vị.
- ít tan trong nước
- Nặng hơn không khí
- Hoá lỏng ở -1830C 
Hoạt động 2: Tính chất hóa học:
Giáo viên làm thí nghiệm.
Gọi 1,2 học sinh nhận xét, rút ra kết luận.
Giáo viên chốt kiến thức.
Thí nghiệm này gồm mấy bước. Cần chú ý đến bước nào? Giáo viên làm thí 
nghiệm.
Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt kiến thức chuẩn.
1.Tác dụng với phi kim:
a. Tác dụng với lưu huỳnh
Học sinh quan sát, ghi chép, rút ra nhận xét.
Học sinh lên bảng viết phương trình.
Yêu cầu nêu được:
- Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt.
- Cháy trong Oxi ngọn lửa mãnh liệt hơn tạo ra lưu huỳnh đioxít (SO2)
PTHH: 
b. Tác dụng với phốt pho
Học quan sát, ghi chép rút ra nhận xét.
Đại diện nhóm nhận xét và lên bảng viết PTHH
Yêu cầu nêu được:
Phốt pho cháy nhanh, mạnh trong khí Oxi,có ngọn lửa sáng chói, có khói trắng dày đặc.
PTHH: 
IV- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Yêu cầu các nhóm làm bài tập 4 Sgk.
Yêu cầu làm được:
BT4: Giải:
PTHH: 4P + 5O2 ® 2P2O5
 4mol 5mol 2mol
 0,04mol ® 0,50mol ® 0,20mol
a) Lượng Oxi có trong bình là:
Chất còn dư là oxi: 0,53 – 0,50 = 0,03 (mol)
b) Chất tạo thành là P2O5
 V- DẶN DÒ
- Học bài.
- Làm bài tập 1,2,3 sgk.
**********************************************
 Tháng 01 năm 2012
Tiết 38:
TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 2)
 Ngày dạy: Lớp dạy: Sĩ số:
 Ngày dạy: Lớp dạy: Sĩ số:
 Ngày dạy: Lớp dạy: Sĩ số:
I- MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được Oxi không những tác dụng với phi kim mà còn dễ dàng tác dụng với kim loại và hợp chất.
- Viết được PTHH của Oxi tác dụng với sắt và một số hợp chất.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH và tính toán các bài tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: 	Dây sắt, Oxi ( đã thu sẵn trong lọ)
 Đèn cồn, khay đựng
HS: 	Bảng nhóm.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 2: Tính chất của oxi
Giáo viên làm thí nghiệm.
Yêu cầu các nhóm quan sát, nêu hiện tượng và nhận xét hiện tượng.
Viết PTPƯ minh họa.
Oxi tác dụng với hợp chất có hiện tượng gì xảy ra.
Giáo viên chốt kiến thức chuẩn.
2. Tác dụng với kim loại:
Các nhóm quan sát thí nghiệm.
* Nhận xét:
Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, có các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.
PTHH: 
Fe(r) + O2(k) ® Fe3O4(r)
 (Oxít sắt từ)
3. Tác dụng với hợp chất.
Nghiên cứu thông tin rút ra kết luận.
1 học sinh lên bảng viết PTHH.
Ví dụ:
 (k) (k) (k) (hơi)
IV- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Giáo viên yêu cầu các nhóm nghiên cứu bài tập 5 Sgk.
Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng giải, nhóm khác nhận xét bổ sung.
BT5: (Sgk T84)
 12g 22,4lít
Lượng các bon nguyên chất: 
 ® 43904 lít CO2
 1mol 22,4lít
V- DẶN DÒ:
-Học bài.
-Làm bài tập 6 sgk.
************************************************
 Tháng 01 năm 2012
 TUẦN 21:
 Tiết 39: SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HÓA HỢP.
ỨNG DỤNG CỦA OXI
 Ngày dạy: Lớp dạy: Sĩ số:
 Ngày dạy: Lớp dạy: Sĩ số:
 Ngày dạy: Lớp dạy: Sĩ số:
I- MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được sự Oxi hoá, phản ứng hoá hợp.
- Biết các ứng dụng của Oxi.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng của Oxi với các đơn chất và hợp chất.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Bài cũ:
- Nêu tính chất hóa học của oxi? Viết các PTPƯ minh họa?
2) Bài mới:
Hoạt động 1: Sự oxi hóa
Yêu cầu nghiên cứu thông tin và làm 2 câu hỏi Sgk.
Giáo viên nhận xét, bổ sung thêm

File đính kèm:

  • dochoa 8 cuc hay.doc