Bài giảng Tuần 1: Ôn tập hóa (tiếp theo)

A. Mục tiêu:

- Giúp Học sinh hệ thống các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8. Hoá trị, tính chất hoá học, phản ứng hoá học.

- Các công thức tính toán.

- Rèn luyện kỹ năng, lập CT, PTHH, kỹ năng tính toán CT.

B. Phương tiện dạy học:

- Máy chiếu, giấy trong.

C. Các bước lên lớp:

 

doc135 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1: Ôn tập hóa (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Lọ làm quỳ ẩm hoá đỏ rồi mất màu là lọ Cl2
- Lọ làm quỳ ẩm hoá đỏ là lọ HCl
- Lọ không có hiện tượng gì là lọ HCl
V. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Học bài
- Làm bài tập: 3, 4, 5, 10, 11 SGK
Tuần 16: 
Clo (tiếp)
Ngày soạn:
Tiết 32:
Ngày dạy:
A. Mục tiêu: 
- HS biết được nhứng ứng dụng của Clo
- HS biết được phương pháp điều chế Clo trong PTPƯ trong công nghiệp.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, kỹ năng viết PTPƯ và giải các bài tập.
 B. Phương tiện dạy học: 
* Tranh vẽ ứng dụng Cl2, thùng điện phân Clo
* Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, bình kíp, bình thuỷ tinh
* Hoá chất: MnO2, HCl, KMnO4.
C. Các bước lên lớp:
I. ổn định lớp (1')
	9A 	9B ..
II. Kiểm tra bài cũ(5’)
? Nêu tính chất hoá học của Clo? Viết PTPƯ minh hoạ
 III. Bài mới (30’)
III. ứng dụng của Clo
GV treo tranh vẽ ứng dụng của Clo yêu cầu HS nêu các ứng dụng của Clo
HS quan sát tranh vẽ nêu các ứng dụng của Clo
- Khử trùng nước sinh hoạt
- Tẩy trắng vải sợi, bột giấy
- Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, cao su..
- Điều chế nước Javen , Clorua vôi
GV giải thích thêm các ứng dụng của Clo sử dụng trong thực tế
III. Điều chế Clo
1. Điều chế Clo trong phòng thí nghiệm
? Hoá chất để điều chế Cl2 trong PTN là gì?
HS nêu hoá chất đ/c
* Hoá chất: KMnO4, MnO2 và HCl đậm đặc
? Cách điều chế như thế nào?
- Phương pháp: đun nhẹ HCl và một số hoá chất kia
* Phương pháp
Yêu cầu các nhóm lắp đặt dụng cụ như hình vẽ
Các nhóm lắp đặt dụng cụ (không điều chế)
* PTPƯ
GV điều chế Cl2 cho HS quan sát
? Có thể thu khí Cl2 bằng phương pháp rời nước được không? Tại sao?
- Không vì Cl2 tác dụng với H2O
MnO2(r)+4HCl(đặc)đ MnCl2(dd)+Cl2(k)+2H2O(l)
? Nguyên liệu để được NaOH trong công nghiệp là gì?
? Khi điện phân NaCl thì thu được các SP là gì? sản phẩm
? Phương pháp để được Clo là gì?
GV treo tranh và giảng
? Viết PTPƯ xẩy ra
HS trả lời các câu hỏi
HS nêu phương pháp 
HS viết PTPƯ xẩy ra
* Nguyên liệu
dd NaCl
* Phương pháp
- Điện phân dd NaCl bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn xốp
ĐP
Có màng ngăn
* PTPƯ 
2H2O(l)+2NaCl(dd đ 2NaOH(dd)+ Cl2(k)+ H2(k)
 IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (7’)
- Đọc kết luận SGK
- Làm bài 6 SGK
- Chữa bài 10 SGK
2NaOH + Cl2 đ NaCl + NaClO + H2O
nCl2 = = 0,05 (mol)
=> nNaOH = 2.0,05 = 0,1 (mol)
-> V = (l)
nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,05 (mol)
CM = 
V. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Học bài
- Làm các bài tập trong SBT
- Xem tiếp bài Cacbon
Tuần 17: 
Cac bon 
Ngày soạn: 
Tiết 33:
Ngày dạy: 
A. Mục tiêu: 
- HS biết được.
+ Các dạng thù hình của cacbon và tính chất vật lý của 3 dạng thù hình
+ Biết được tính chất hoá học của cacbon
+ Một số ứng dụng của cacbon phù hợp với tính chất vật lý và tính chất hoá học.
- Rèn luyện kỹ năng suy luận, dự đoán của rút ra tính chất.
 B. Phương tiện dạy học: 
* Dụng cụ: 	ống hình trụ, nút có ống vuốt, giá sắt, cốc thuỷ tinh, bông
ống nghiệm, cốc, đèn cồn, diêm
* Hoá chất: Nước màu, than gỗ, nước vôi trong, bột CuO
C. Các bước lên lớp:
I. ổn định lớp (1')
	9A 	9B ..
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới (35')
GV lấy VD: Nguyên tố hoá học oxi có 2 dạng thù hình là: O2 và đ/c O3
? Thế nào là dạng thù hình?
- HS trả lời câu hỏi của GV
I.Các dạng thù hình của cácbon
1. Dạng thù hình là gì?
(SGK)
? Cacbon có những dạng thù hình nào?
? Nêu tính chất của 3 dạng thù hình đó?
- HS trả lời các câu hỏi của GV theo trong SGK
2. Cacbon có những dạng thù hình nào?
- Kim cương
- Than chì
- Cacbon vô định hình
II. Tính chất của cacbon
Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN
Yêu cầu các nhóm làm TN
HS nêu cách tiến hành TN
- Các nhóm làm TN
- Các nhóm báo cáo kết quả và rút ra nhận xét
1. Tính hấp thụ
* Thí nghiệm
* Nhận xét: Gõ có tính hấp phụ
? Than gõ dùng để làm gì dựa vào tính hấp phu
* Ưu điểm: làm trắng đường, dùng trong mặt nạ phòng độc
GV: Cacbon có tính chất hoá học của PK nhưng do C hđ hoá học yếu nên khả năng tác dụng với KL, H2, rất khó.
2. Tính chất hoá học 
GV làm thí nghiệm đốt than trong lọ đựng khí O2
? Nhận xét hiện tượng và viết PTPƯ xảy ra
HS quan sát TN 
- Nhận xét hiện tượng: C cháy sáng trong O2, PƯ toả nhiều nhiệt
- Viết PTPƯ
Cacbon tác dụng với oxi
t0
C(r) + O2(k) đ CO2(k)
Trước khi làm TN biểu diễn 
GV cho HS quan sát H2
GV làm TN biểu diễn
H2 có màu đen
b. Cacbon tác dụng với oxit kim loại 
* Thí nghiệm
Yêu cầu HS quan sát TN
HS quan sát nhận xét.
- Màu đen của H2 chuyển dần sang màu đỏ, cốc nước vôi trong vẩn đục
t0
2CuO(r) + C(r) đ 2Cu(r) + CO2(k)
III. ứng dụng của cacbon
? Kim cương dùng để làm gì?
? Than chì dùng để làm gì?
? Cacbon vô định hình dùng để làm gì?
HS trả lời các câu hỏi
- Kim cương
- Than chì
- Cacbon về định hình.
IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (6’)
- Đọc kết luận SGK
t0
- Làm bài 2 SGK
t0
2CuO + C đ 2Cu + CO2
t0
2PbO + C đ 2Pb + CO2
t0
CO2 + C đ 2CO
2FeO + C đ 2Fe + CO2
C là chất khử
V. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Học bài
- Làm các bài tập: 3, 4, 5 SGK
Tuần 17: 
Các oxit của cacbon
Ngày soạn:
Tiết 34:
Ngày dạy: 
A. Mục tiêu: 
- HS biết được.
- Cacbon tạo 2 oxit tương ứng là: CO và CO2 và tính chất hoá học của 2 oxit này.
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, quan sát, kỹ năng viết PTHH
 B. Phương tiện dạy học: 
* Dụng cụ: Bình kíp, lọ có nút, cốc
* Hoá chất: NaHCO3, CO2, nước, giấy quỳ tím
C. Các bước lên lớp:
I. ổn định lớp (1')
	9A 	9B ..
II. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Nêu tính chất hoá học của cacbon? Viết PTPƯ minh hoạ
III. Bài mới (30')
I. Cacbon oxit (CO = 28)
Yêu cầu HS đọc trong SGK nêu tính chất vật lý của CO
- Không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí
1. Tính chát vật lý 
(SGK)
? Nêu tính chất của oxit trang tính
Không tác dụng với H2O với kiềm và axit 
2. Tính chất hoá học
a. CO là oxit trung tính 
- CO không PƯ với H2O, với kiềm và axit 
GV hướng dẫn PƯ CO với CuO, Fe3O4
HS viết các PTPƯ của CO với các oxit kim loại.
b. CO là chất khử
t0
* T/d với các oxit kim loại.
t0
CuO(r) + CO(k) đ Cu(r) + CO2(k)
Fe3O4(r) + 4CO(k) đ 3Fe(r)+4CO2(k)
? CO cháy có hiện tượng gì?
? Viết PTPƯ xảy ra
CO cháy với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt
t0
* Tác dụng với oxi
2CO(k) + O2(k) đ 2CO2(k)
Dựa vào tính chất vật lý và tính chất hoá học của CO hãy nêu ứng dụng của CO
HS nêu ứng dụng của CO
- Dùng làm nhiên liệu
- Làm chát khử để điều chết các oxit kim loại
3. ứng dụng
(SGK)
II. Cacbon đioxit (CO2=44) 
GV cho HS quan sát lọ đựng khí CO2 và nhận xét tính chất vật lý
- Làm TN rót CO2 từ cốc này sang cốc có ngọn nên đang cháy và yêu cầu HS nhận xét
HS nêu được
-CO2là chất không màu, không mùi, nặng hơn không khí
- CO2 không dùng trì sự cháy sự sống
1. Tính chất vật lý 
(SGK)
2. Tính chất hoá học 
GV làm TN yêu cầu HS nhận xét hiện tượng
Quan sát TN và nêu hiện tượng: Giấy quỳ chuyển màu hồng đ mất màu khi đun nóng
a. Tác dụng với nước
* Thí nghiệm
? Tại sao lại như vậy
Do: CO2 PƯ với nước sinh ra axit, khi đun CO2 bay lên làm mất tính axit 
Yêu cầu HS viết PTPW
HS lên bảng viết PTPƯ
CO2(k) + H2O(l) H2CO3(dd)
Yêu cầu HS viết PTPƯ 
CO2 + NaOH tạo ra 2 muối
HS lên bảng viết PTPƯ xảy ra
b. Tác dụng với dd bazơ
CO2(k)+2NaOH(dd)đNa2CO3(dd)+H2O(l)
CO2(k)+NaOH(dd)đ NaHCO3(dd)
Yêu cầu HS viết PTPƯ CO2+CuO
CO2+NaOH tạo ra 2 muối
- HS viết PTPƯ
- Kết luận: CO2 là oxit axit 
c. Tác dụng với oxit bazơ
CO2(k) + CaO (r)đ CaCO3(r)
? CO2 được sử dụng trong những lĩnh nào?
- CO2 dùng để: chữa cháy bảo quản thực phẩm.
sản xuất nước giải khát có ga sản xuất sôđa, phân đạm
3. ứng dụng
(SGK)
IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (5’)
- Đọc kết luận SGK
- So sánh tính chất hoá học của CO và CO2
V. Hướng dẫn học ở nhà (4’)
- Học bài
- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK
- Ôm tập chuẩn bị giờ sau.
Tuần 18: 
Ôn tập học kỳ I
Ngày soạn: 
Tiết 35:
Ngày dạy: 
A. Mục tiêu: 
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất.
- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ chuyển đổi giữa các chất.
 B. Phương tiện dạy học: 
Máy chiếu, giấy trong
C. Các bước lên lớp:
I. ổn định lớp (1')
	9A 	9B ..
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới (38')
Yêu cầu HS viết PTPƯ
- KLđ muối
- KLđBazơđmuối(1)đmuối(2)
-KLđoxit bazơđbazơđ
 muối (1) đmuối (2)
-KL đ oxit bazơ đ muối (1) 
đ bazxơ đmuối(2) đmuối
HS viết lên giấy trong nội dung các PTPƯ
1. Sự chuyển đổi giữa kim loại thành các chất vô cơ
GV chiếu kết quả của 1vài nhóm
HS nhận xét
2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại
Yêu cầu HS viết PTPƯ
- muối đ kim loại
-muốiđbazơđoxit bazơđkloại
- bazơđmuốiđkim loại
- oxit bazơđkim loại
HS viết các PTPƯ trên giấy trong
Yêu cầu HS đọc đầu bài
HS đọc đầu bài thảo luận theo (1)
nhóm để hoàn thành bài tập
III. Bài tập 
(3)
(2)
Bài 1 (2/SGK)
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
t0
AlđAl2O2đAlCl3đAl(OH)3
4Al(r)+3O2(k) đ 2Al2O3(r)
Al2O3(r)+6HCl(dd)đ2AlCl3(dd)+3H2(k)
AlCl3(dd)+3NaOH(dd)đAl(OH)3(r)+3NaCl(dd)
Yêu cầu HS nêu cách nhận biết 3KL
HS nêu cách nhận xét
- Cho NaOH vào thì 1 KL tan ra và có khí bay lên đAl
- Cho HCl vào 2Kl còn lại thì 1 KL tan và có khí bay lên đó là Fe
-Kim loại còn lại không tan Ag
Bài 2: (3/SGK)
Yêu cầu HS đọc đầu bài và tóm tắt
? Viết PTPƯ
- Pbài toán này là dạng nào?
HS đọc đầu bài và tóm tắt
HS viết PTPƯ
- Cho biết cả 2 chất PƯ nên phải xét xem chất nào PƯ hết, chất nào còn dư
Bài 3 (10/SGK)
Fe(r)+CuSO4(dd)đFeSO4(dd)+Cu(r)
nFe==0,035(mol)
mCuSO4 = 100.1,12=112(g)
mCuSO4= =113(g)
nCuSO4= = 0,07(mol)
Yêu cầu HS lên bảng làm các em khác làm ra giấy trong
HS lên bảng làm
Theo PTPƯ: nCuSO4 = nFe 
= 0,035 < 0,07
=>CuSO4 dư còn Fe PƯ hết dd sau PƯ gồm: FeSO4 và CuSO4 dư
nCuSO4 dư = 0,07-0,035=0,035
CM==0,175(M)
nFeSO4 = nCuSO4 = 0,035 (mol)
CM = 0,175 (M)
IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (3’)
- GV nhắc lại trọng tâm của tiết ôn tập
V. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
Ôn tập: 4 loại hợp chất vô cơ về 
+ Tính chất hoá học
+ Điều chế và ứng dụng
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ I.
Tuần 18: 
Kiểm tra học kỳ I
Ngày soạn:
Tiết 36:
Ngày dạy: 

File đính kèm:

  • docgiao an hoa(5).doc