Bài giảng Tuần 1 : Điểm. Đường thẳng

a.kiến thức:

- Hiểu điểm lag gì? Đường thẳng là gì?

- Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.

b.kỹ năng:

- Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng, kí hiệu điểm, đường thẳng.

 

doc82 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 : Điểm. Đường thẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh vẽ lên nháp
Học sinh gấp giấy
Học sinh thực hành ?1/125
Học sinh đọc đề; trả lời có giải thích
1.Trung điểm của đọan thẳng:
M là trung điểm của đọan thẳng AB.
Định nghĩa: sgk/124
Bài 65/125SGK( Bảng phụ 1)
Bài 60/125SGK
Trên tia Ox: OA < OB (vì 2cm<4cm) nên A nằm giữa hai điểm O và B (1)
vậy OA+AB=OB
thay số : 2cm+AB=4cm
 AB=4cm-2cm=2cm
vì 2cm=2cm nên OA=AB (2)
Từ (1) và (2), ta có: A là trung điểm của đọan thẳng OB
2. Cáchõ vẽ trung diểm của đoạn thẳng
Ví dụ: SGK/125
Vì là trung điểm của AB nên ta có :
MA+MB=AB Và MA=MB
suy ra MA=MB=AB/2
 =5/2=2,5(cm)
Cách vẽ: SGK/125
4. Củng cố: Nắm vững định nghĩa trung điểm của một đoạn thẳng và cách vẽ trung điểm.
5.BTVN: - Học bài theo sgk và vở ghi.
 -Bài tập : 61;62;64/126SGK
Bảng phụ 1: Bài 65/126SGK: Điền vào chổ trống các phát biểu sau
a/ Điểm C là trung điểm củavì.
b/ Điểm C không là trung điểm của .vì C không thuộc đọan thẳng AB
c/ Điểm A không là trung điểm của BC vì
Bảng phụ 2:Bài 63/126SGK: Chọn câu đúng nhất những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
Điểm I là trung điểm của đọan thẳng AB khi:
a/ IA=IB	b/ AI+IB=AB	c/ AI+IB=AB và IA=IB	d/ IA=IB=AB/2
Tiết 13a, b: ÔN TẬP
Tuần 13 
Ngày soạn :14/11/2010
Ngày dạy : 15/11/2010
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: hệ thống hóa kiến thức về điểm; đường thẳng; tia; đọan thẳng
- Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng; thước có chia khỏang; com pa để đo; vẽ đọan thẳng
- Tư duy: buớc đầu tập suy luận đơn giản
II.Phương tiện dạy học: Bảng phụ ; sgk; dụng cụ đo; vẽ
III.Tiến trình bài dạy :
Tg
Họat động của Gv
Họat động của Hs
Ghi bảng
* Họat động 1:
- Đọc hình ( bảng phụ 1)
- Gv treo bảng phụ 2 ghi các tính chất ( chưa đầy đủ)
- Gv treo bảng phụ 3: câu hỏi trắc nghiệm( các khái niệm hình học)
* Họat động 2: 
-Bài 6.127: tóm tắt đề
- Nêu cách giải câu a
-So sánh AM và MB cần biết số đo mỗi đọan thẳng, biết AM, tính MB
- Để tính AB cần xét ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữahệ thức?AB = ?
-So sánh AB và CD àcần tính CDànêu cách tính CD
hdẫn phân tích:
lập luận
điểm nào nằm giữa?
BC+CD=BD
CD=?
so sánh AB và CD
Học sinh diễn đạt bằng lời nhiều các cho mỗi hình vẽ
Học sinh đọc đềàđiền vào chổ trống
Học sinh trả lời miệng
Học sinh đọc đề, nêu tóm tắt đề
Học sinh nêu cách giải và trình bày bài làm
Học sinh tham gia phân tích cách giải
điểm nào nằm giữa?
AM+MB=AB
MB=?
so sánh AM và MB
Đọc đề; vẽ hình
nêu cách tính AB? trình bày cách giải
Hs1: Tính AB
Hs2: Tính CD
A/ Lý thuyết: 
Đọc các hình:
Các tính chất: sgk/127
B/ Bài tập:
Bài 6/127SGK: 
AB=6cm;AM=3cm(MỴtia AB)
a/ M có nằm giữa A và B không? vì sao?
b/ So Sánh AM và MB?
c/ M có là trung điểm AB ?
Giải:
a/Trên tia AB vì AM<AB 
(vì 3cm<6cm) nên M nằm giữa A và B.
b/ so sánh AM và MB
vì M nằm giữa A Và B (câu a)
nên AM+MB=AB
thay số 3+MB=6
 MB =6-3=3(cm)
mà AM=3cm
vậy AM=MB (3cm=3cm)
c/ Vì M nằm giữa A và B ( theo câu a) và MA=MB (theo câu b) 
nên M là trung điểm của đọan thẳng AB
Bài 57/124SGK
Giải: 
a/ Tính AB:
Vì B nằm giữa A và C
nên AB+BC=AC
Thay số AB+3=5
 AB=5-3=2(cm)
b/ so sánh AB Và CD:
Tính CD:
Trên tia BD:BC<BD (3cm<5cm) nên C nằm giữa B và D
Ta có BC+CD = BD
thay số 3+CD = 5
 CD = 5-3 = 2(cm)
vì 2cm = 2cm nên AB=CD
* Dặn dò về nhà:- Xem lại các bài tập đã giải; ôn lại t/c ( phần II/127)
 - Chuẩn bị tiết sau ktra 1 tiết
Bảng phụ 1:Mỗi hình sau cho biết kiến thức gì?
 B
 A
 A B
 C
 D E B
 A
 A C
B D
A B
 C D
 A
 B
 A B
 a
 b
x y
Bảng phụ 2:điền vào chổ trống
a/ Trong ba điểm thẳng hàngđiểm nằm giữa hai điểm còn lại
b/Có một và chỉ một đường thẳng đi qua.
c/Mỗi điểm trên đường thẳng là.của hai tia đối nhau
d/ Nếu ..thì AM+MB=AB
Bảng phụ 3: Đúng ?Sai
a/ Đọan thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B.
b/ Nếu M là trung điểm của đọant hẳng AB thì M cách đều hai đểm A và B.
c/ Trung điểm của đọan thẳng AB là điểm cách đều hai điểm A và B
d/ Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song
Tiết 14: KIỂM TRA 1 TIẾT
Tuần 14 
Ngày soạn :21/11/2010
Ngày dạy : 22/11/2010
I. Ma trận đề:
Chủ đề Mức độ
Nhận biết
Thống hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tia
1
0.5
1
0.5
2
1
Đoạn thẳng
1
0.5
1
0.5
1
0.5
1
1.5
4
3
Điểm thuộc đoạn thẳng
1
0.5
1
0.5
2
1
Điểm nằm giữa hai điểm
1
0.5
1
1.5
2
2
Trung điểm của đoạn thẳng
1
0.5
1
1
1
0.5
1
1
4
3
Tổng cộng
4
2
1
1
1
0.5
4
3
1
0.5
3
3
14
10
Ghi chú: Chữ số ở bên trên góc trái là số câu hỏi.
 Chữ số ở bên dưới góc phải là mức điểm ở mỗi câu.
II. Đề:
A.Trắc nghiệm:(3đ) Hãy khoanh tròn trước chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Gọi M là một điểm bất kỳ của đoạn thẳng AB. Điểm M nằm ở đâu?
a)Điểm M trùng với điểm A	b)Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
c)Điểm M trùng với điểm B	d)Điểm M trùng A hoặc B hoặc nằm giữa A và B. 
Câu 2: Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A và B 
a)Ax, By là hai tia đối nhau	b)Ay, Bxlà hai tia đối nhau
c)Ax, Ay là hai tia đối nhau	d)Cả a,b,c đều đúng.
Câu 3: Cho AB = 3cm , CD = 5cm , MN = 3cm.
 a) AB > CD	b) MN = CD	c) AB = MN	d) CD < MN
Câu 4:Cho MI + IN = MN 
a)Điểm M nằm giữa hai điểm I, N.	b)Điểm N nằm giữa hai điểm I, M.
c)Điểm I nằm giữa hai điểm M, N.	d)Cả a, b, c đều đúng.
Câu 5: Điểm M nằm giữa hai điểm A và B biết MB = 4cm , AB = 6 cm, AM = ?
a) 2cm	b) 3cm	c) 4cm	d) 10cm
Câu 6: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CD khi:
a)CI+ID = CD	b)CI = ID	c)CI+ID = CD và CI = I D	d)Cả a,b, c đều sai.
B.Tự luận:(7 đ)
Bài 1: (1.5 đ) a)Vẽ tia AB
 b)Vẽ đoạn thẳng AB
 c)Vẽ đường thẳng AB
Bài 2: (1.5đ) Trên một đường thẳng vẽ ba điểm V, A, T sao cho TA = 3 cm, VA = 5 cm, VT = 8 cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
Bài3: (4 đ) Trên tia Ox lấy các điểm A và B sao cho OA = 5 cm , OB = 10 cm
 a)Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
 b)Tính AB ?
 c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao?
III. Đáp án:
A. Trắc nghiệm:1D	2C	3D	4C	5A	6C
B. Tự luận:
Bài 1: 
a) Tia AB
 0.5đ
b) Đoạnthẳng AB
 0.5đ
c) Đường thẳng AB
 0.5đ
Bài 2: 
Ta có: TA + TV = AV ( vì 3 + 5 = 8) 1đ
Nên T nằm giữa A và V. 0.5đ
Bài 3:
a) Trên tia Ox ta có: OA < OB ( vì 5< 10) 1đ
 Điểm A nằm giữa O và B. 0.5đ
b) Vì điểm A nằm giữa O và B nên: 0.5đ
OA + AB = OB 0.5đ
5 + AB = 10 0.25đ
 AB = 10 – 5 
 AB = 5 (cm) 0.25đ
c) Ta có: A nằm giữa O và B 0.5đ
 OA = AB = 5 cm 0.5đ
 Do đó: A là trung điểm của OB. 0.5đ	
Tiết 16: NỬA MẶT PHẲNG
Tuần 16 
Ngày soạn :/11/2010
Ngày dạy : /11/2010
I. Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng.
- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng
- Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình ve
-Làm quen với việc phủ định một khái niệm:
 + Nửa mp bờ a chứa điểm M – Nửa mp Bờ a không chứa điểm M.
 + Cách nhận biết tia nằm giữa – Cách nhận biết tia không nằm giữa.
II.Phương tiện dạy học: SGK, SBT, phấn, thước, bảng phụ.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Oån định lớp
2.KTBC: Giới thiệu chương II.
3.Bài mới:
Tg
Hoạt động của GV
HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1:
-Gv giới thiệu mp.Vẽ đường thẳng a, gthích nửa mp bờ a.
-Quan sát H1 sgk trả lời câu hỏi:Thế nào là nửa mp bờ a?
- (I)và (II) là hai nửa mp đối nhau. 
Thế nào là hai nửa mp đối nhau?
-Nhận xét vị tríhai điểmMvà P;MvàN đối vớiđường thẳng a.Kết luận b?
* Hoạt động 2:
-Gv vẽ hình 3 SGK/72
- Hỏi: đoạn thẳng MN có cắt tia Oz không?
- Gv giới thiệu tia nằm giữa hai tia
- Yêu cầu hsinh làm 
* Hoạt động 3:
- Bài 3/73 SGK (Bảng phụ)
- Yêu cầu hsinh đứng tại chỗ trả lời.
- Bài 4/73 SGK: vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng, đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB, AC và không đi qua A, B, C.
- Gọi tên hai nửa mp đối nhau bờ a
 - Đoạn thẳng BC có cắt đường thẳng a hay không?
Hs ve xhình và lắng nghe Gv giới thiệu
Là hai nửa mp có chung bờ.
M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a.
M, P nằm khác phía đối với đường thẳng a.
Đoạn thẳng MN không cắt đường thẳng a.
Tia Oz nằm giữa Ox, Oy.
Hs đứng tại chỗ trả lời.
Hs1: vẽ hình
Hs2: trả lời câu a
Hs3: trả lời câu b
1.Nửa mặt phẳng bờ a
Định nghĩa: (SGK/72)
-Hai nửa mp có chung bờ gọi là hai nửa mp đối nhau.
-Bất kì đường thẳng nào trên mp cũng là bờ chung của hai nửa mp đối nhau.
a) Nửa mp(I):Nửa mp bờ achứa điểm P hoặc nửa mp bờ a không chứa điểmM hoặc (I) là nửa mp đối của nửa mp (II)
b) Đoạn thẳng MN không cắt a.Đoạn thẳng MP cắt a
2. Tia nằm giữa hai tia
* Ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz, 
:
+ Nếu đoạn thẳng MN cắt tia Oz thì tia Oz nằm giữa Ox và Oy
+ Nếu đoạn thẳng MN không cắt tia Oz thì tia Oz không nằm giữa Ox và Oy.
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox, Oy
Bài 3/73 SGK: Điền vào chỗ trống
a) Bất kì đường thẳûng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
b) Cho ba điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB.
Bài 4/73 SGK:
a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B là hai nửa mp đối nhau bờ a.
b) Đoạn thẳng BC không cắt đường 

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 6.doc