Bài giảng Tuần :01 -Tiết :01: Ôn tập lớp 8 (tiếp theo)

Giúp Hs ôn lại những kiến thức cơ bản đã học về hoá học ở lớp 8.

- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về CTHH, PTHH, về tính toán theo công thức hoá học và tính trheo PTHH.

doc108 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 928 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần :01 -Tiết :01: Ôn tập lớp 8 (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nào.
I. Những Nhu Cầu Của Cây Trồng 
1. Thành phần của thực vật
Hs : tìm hiểu trả lời Hs khác nhận xét bổ sung.
Thành phần của thực vật gồm có các nguyên tố hóa học : C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S và lượng nhỏ các nguyên tố vi lượng như : B(bo), Cu, Zn, Fe, Mn(mangan).
2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật :
Hs thảo luận nhóm trong 5/ và đại diên nhóm trả lời , nhóm khác nhận xét bổ sung.
Các nguyên tố C, H, O cấu tạo nên chất gluxit của thực vật được cây xanh tổng hợp từ CO2 trong khí quyển và nước.
Phản ứng quang hợp:
nCO2(k)+mH2O(h)Cn(H2O)m(r) + nO2(k)
+ Nguyên tố N : kích thích cây trồng phát triển mạnh .
 + Nguyên tố P : kích thích sự phát triển bộ rễ thực vật.
 +Nguyên tố K : thực vât cần kali để tổng hợp nên chất diệp lục và kích thích cây trồng ra hoa.
 +Nguyên tố S : thực vật cần lưu huỳnh để tổng hợp nên protein.
 + Các nguyên tố Ca , Mg cần cho thực vật để sinh sản chất diệp lục .
 + Những nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển thực vật.
Hoạt động 3. Phân Bón Hóa Học Thường Dùng
8’
Gv cho Hs đưa ra các mẫu phân bón sưu tầm được . hướng dẫn quan sát và đọc thông tin trả lời câu hỏi 
? Có những loại phân bón thường dùng nào. Nguyên tố chính là gì. Viết công thức hoặc tên phân bón đó. 
? chúng ta có thể chia chúng ra thành những loại phân bón nào.Vì sao ?
GV : kẻ bảng làm 3 phần tìm hiểu và ghi theo từng hoạt động theo kiểu so sánh khái niệm rồi đến công thức và ứng 
dụng sản xuất.
II. Những Phân Bón Hóa Học Thường Dùng 
Hs : trả lời Hs khác nhận xét bổ sung.
Phân bón đơn, kép , vi lượng
Hs : thảo luận nhóm trả lời và nhận xét bổ sung.
1. Phân bón đơn
Chỉ chứa 1 trong ba nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N) lân (P) kali(k).
2.Phân bón kép
Cóp chứa hai hoặc cả 3 nguyên tố dinh dưỡng N ,P, K .
3. Phân bón vi lượng
Có chứa một số nguyên tốhóa học ( bo, kẽm, mangan  dưới dạng hợp chất) 
mà cây cần rất ítnhưng lại rất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng.
Hoạt động 4. Phân loại phân bón hoá học
8’
( tìm hiểu công thức hóa học của một số phân bón) hàm lượng nguyên tố và cách điều chế. 
? Có những loại phân đạm nào viết công thức và cho biết hàm lượng nguyên tố cần cho cây .
? Có những lọai phân lân nào , công thức chủ yếu là gì.
? Có những loại phân kali nào.
? Phân bón kép là phân thế nào
1. Phân bón đơn
a. Phân đạm
Hs : trả lời cá nhân Hs khác bổ sung.
+ Urê CO(NH2)2 : tan trong nước , 46% nitơ.
+Amôninitrat NH4NO3 tan trong nước ,35% nitơ.
+Amoni sunfat (NH4)2SO4 tan trong nước, 21% nitơ.
b.Phân lân
 Hs tìm hiểu trả lời Hs khác bổ sung.
 + Photphat tự nhiên là phân lân chưa qua chế biến hóa học, thành phần chính có công thức hóa học là Ca3(PO4)2 , không tan trong nước, tan chẩmtong đất chua.
+ Supephotphatlà phân lân đã qua chế biến hóa học, thành phần chính có công thức hóa học là Ca(H2PO4)2 , tan trong nước.
c. Phân kali
Hs trả lời
KCl và K2SO4 dễ tan trong nước.
2. Phân bón kép
Hs đọc thông tin trả lời HS khác nhận xét bổ sung.
Hỗn hợp: 
 NPK là hỗn hợp muối amoninitrat NH4NO3,amonihiđrophotphat(NH4)2HPO4 và kaliclorua KCl.
Tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hóa học: KNO3(N,K), (NH4)2HPO4 (N, P).
Hoạt động 4. củng cố kiến thức
7’
Gv cho Hs làm bài tập 1 , 3 tr39
Gv gợi ý bài 3
% a = k l a/ kl hợp chất x100%
Kla= ma / klhợp chất x mh/c
Hs thảo luận làm bài 
Sửa nhóm khác nhận xét GV cho điểm.
1.a. KCl : kaliclorua
 NH4NO3 Amôninitrat
 NH4Cl : amoniclorua
 (NH4)2SO4 amoni sunfat
 Ca3(PO4)2 : canxiphotphat
 Ca(H2PO4)2:canxidihirophotphat
 (NH4)2HPO4: amoni hiđrophotphat
 KNO3 : kalinitrat 
 b. 
Phân đơn
phân kép
KCl :
NH4NO3 NH4Cl :
(NH4)2SO4
Ca3(PO4)2 :
Ca(H2PO4)2
(NH4)2HPO4:
KNO3 :
 c. KCl NH4NO3 (NH4)2HPO4: 
3. a. N (đạm)
 b. 
D. Hướng dẫn làm bài tập và chuẩn bị bài 3/
 Bài tập 2 : Dùng dụng kiềm tạo chất mùi khai là đạm, dùng Ca(OH)2 tạo kết tủa là lân
Còn lại là kali PTHH bài muối . xem bài 12 và xem lại tính chất hóa học các chất đã học.
----------------˜—&—™----------------
Ngày . . . tháng . . . năm . . . 
Duyệt của TBM
Tuần :9 -Tiết :17
Bài 12. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI CHẤT VÔ CƠ
 Ngày soạn: 6 /10 Ngày dạy: 13 / 10 
A.Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức Hs biết mối quan hệ về tính chất hóa học giữa các loại hợp chất vô cơvới nhau , viết được PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hóa học.
 2. Kĩ năng Vận dụng hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích những hiện tượng trong từ nhiên , áp dụng trong đời sống và sản xuất. Vận dụng mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ để làm bài tập hóa học , thực hiện những thí nghiệm hóa học biến đổi giữa các hợp chất
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Giáo Viên : Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án
- Viết lên bảng hoặc viết sẳn lên giấy to bảng về mối quan hệ giữa các loại hợp chất ( có trong SGK). Các loại hợp chất viết trong khung nhưng không viết sẳn mũi tên từ 1 đến 6. Khi học đến mối quan hệ giữa các cặp chất nào thì lập mũi tên một chiều hoặc hai chiều.
 - Chuẩn bị một số phiếu học tập hoặc kiểm tra cho Hs hoặc nhóm Hs. 
- Học Sinh : Sách giáo khoa, bài soạn
C. Tổ chức dạy học
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ .
10’
? Từ tính chất hóa học các chất đã học chúng ta rút ra điều gì.
GV : treo sơ đồ chưa có mũi tên nối đề nghị HS nối lại để thấy mối quan hệ.
Gv đề nghị HS lập sơ đồ một chất cụ thể.
GV cho HS nhận xét cho điểm.
I. Mối Quan Hệ Giữa Các Loại Hợp Chất Vô Cơ
Hs : trả lời cá nhân ; học sinh khác nhận xét.
Hợp chất vô cơ này có thể chuyển đổi hóa học thành loại hợp chất vô cơ khác.
Vẽ sơ đồ SGK.
Hoạt động 2. Viết phương trình theo sơ đồchuyển hoá
20’
Viết PTHH minh họa cho mỗi chuyển hóa.
Học sinh có thể lấy PTHH trong SGK hoặc tự viết . Mỗi HS viết 3 PTHH .
GV cho điểm.
Hs : tự lấy thí dụ và viết PTHH minh họa cho sơ đồ và lên bảng làm.
1. CuO(r)+2HCl(dd) ® CuCl2(dd)+ H2O(l) 
2. CO2(k)+2NaOH(dd)® Na2CO3(dd) + H2O(l) 
3. K2O(r) + H2O(l)® 2KOH(dd) 
4. Cu(OH)2 CuO(r) + H2O(h)
5. SO2(k) + H2O(l) ® H2SO3( dd) 
6.Mg(OH)2(r)+H2SO4(dd)®Na2SO4(dd)+ 2H2O(l) 
7.CuSO4(dd)+2NaOH®Na2SO4(dd)+Cu(OH)2
8. AgNO3(dd)+HCl(dd)® AgCl(r) + HNO3(dd) 
9. H2SO4(dd)+ ZnO(r) ® ZnSO4(dd) + H2O(l)
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập
12’
 Làm bài tập 1; 3 b
Gv : hướng dẫn cách làm.
Gv nhận xét cho điểm
Gv nhận xét cho điểm
Gv nhận xét cho điểm
HS :thảo luận làm trong 10/ đại diện nhóm sửa nhóm khác nhận xét .
1b. vì HCl cho vào 2 chất trên HCl không phản ứng Na2SO4, còn Na2CO3 có bọt khí . A ,C ,d đều có kết tủa không nhận được. E,.không phản ứng.
PTHH : 
Na2CO3(dd)+2HCl(dd)®2NaCl(dd)+CO2(k)+H2O
2. 
H2SO4
NaOH
HCl 
CuSO4
x
HCl
x
Ba(OH)2 
x
x
 PTHH:
CuSO4(dd)+2NaOH(dd)®Na2SO4(dd)+Cu(OH)2
HCl(dd) + NaOH(d d) ® NaCl(dd) + H2O(l) 
Ba(OH)2(dd)+ H2SO4(dd)® BaSO4(r) + 2H2O(l) 
Ba(OH)2(dd)+2HCl (dd) ® BaCl2(dd) + 2H2O(l) 
3.
1 . Cu(r) + O2(k) CuO(r) 
2 .CuO(r) + H2(k) Cu(r) + H2O(h)
3. CuO(r) + 2HCl(dd) ® CuCl2(dd) + H2O(l) 
4.CuCl2(dd)+2NaOH(dd)®2NaCl(dd)+Cu(OH)2
5. Cu(OH)2(r)+2HCl(dd)®CuCl2(dd)+2H2O(l) 
6. Cu(OH)2(r) CuO(r) + H2O(h)
3’
D. Hướng dẫn làm bài tập và chuẩn bị bài sau
Bài 3 a. 1. BaCl2 ; 2. NaOH ; 3. NaOH ; 4.6. H2SO4 ; 5. Nhiệt phân ; 
Xem bài 13 ôn lại các chất vô cơ , tính chất hóa học chất vô cơ. Xem và làm các bài tập 1, 2, 3.
Tuần :9 -Tiết :18
Bài 13. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1.
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Ngày soạn: 10 / 10 Ngày dạy: 17 /10 
A. Mục tiêu của bài học 
 1. Kiến thức HS biết được sự phân loại của các hợp chất vô cơ. Hs nhớ lại và hệ thống hóa những tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất . Viết được những PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất hóa học của hợp chất .
 2. Kĩ năng Hs biết giải các bài tập liên quan đến những tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ, hoặc giải thích được những hiện tượng hóa học đơn giản xảy ra trong đời sống và sản xuất.
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Giáo Viên : Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án. Gv viết sẵn trên bảng hoặc giấy khổû rộng các sơ đồ sau :
 + Sơ đồ sự phân loại các hợp chất vô cơ (SGK).
 + Sơ đồ về tính chất hóa học của các loại chất vô cơ ( sơ đồ câm chưa viết tính chất hóa học các chất) .
- Học Sinh : Sách giáo khoa, bài soạn
C. Tổ chức dạy học 
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1. Kiến thức đã học
8’
Gv treo bảng các hợp chất vô cơ lên 
? Có những loại hợp chất vô cơ nào đã học.
? Hợp chất vô cơ được phân thành những loại nào. Cho ví dụ.
I. Kiến thức cần nhớ 
1.Phân loại các hợp chất vô cơ
Hs lên bảng điền vào bảng tên các loại hợp chất vô cơ .
Hs khác nhận xét.
Hs tiếp tục lên bảng ghi vào Hs khác nhận xét bổ sung.
 Hs thảo luận nhóm điền và dại diện nhóm lên bảng điền , nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 2. Vận dụng 
21’
Gv cho Hs điền tính chất hóa học các chất vô cơ theo mẫu SGK .
Phát phiếu học tập theo nhóm điền. 
Kết hợp làm bài tập 1 SGK 
* Muối có thể tác dụng với muối sinh ra hai muối mới.
* Muo

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa Hoc 9HKI.doc