Bài giảng Tiết tự chọn 1, 2: Luyện tập: Đại cương về kim loại

, Kiến thức: - Củng cố kiến thức phần đại cương về kim loại.

2, Kĩ năng: - Làm được các bài tập củng cố lí thuyết

 - Biết làm 1 số bài toán liên quan đến tính chất hoá học của kim loại, áp dụng dãy điện hoá trong xét chiều phản ứng viết thành thạo các phản ứng, bài tập hỗn hợp tính theo phương trình.

II. Chuẩn bị:

 - Bài tập in sẵn.

 

doc36 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 800 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết tự chọn 1, 2: Luyện tập: Đại cương về kim loại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 : Ôn tập kiến thức cơ bản :
1) Cấu hình e của Cr, Cr2+, Cr3+  , Cu, Ni, Zn, Sn, Pb, vị trí của chúng?
2) Cr, Cr2+, Cr3+  , Cu, Ni, Zn, Sn, Pb có tính chất hóa học như thế nào ? So sánh tính khử của các kim loại này với nhôm, với sắt?( Căn cứ?)
3) Crom không tác dụng với chất nào sau đây ?O2, F2, S, dd HCl, dd HNO3 loãng, H2SO4đ, nguội, HNO3đ,nguội ; H2SO4loãng, Cl2. 
4) Cho Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3 .
a) Chất tác dụng với nước ?
b) Chất tác dụng với dd kiềm ?
c) Chất tác dụng với dd axit ?
Có nhận xét gì về tính chất hh của oxyt và hydroxyt Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3?
5) Muối crom(VI) có t/c hh gì đăc trưng ? muối crom(III) ?
6) Đồng tác dụng với chất nào sau đây ? 
7) Hợp chất CuO, Cu(OH)2 có tác dụng với nước, dd NaOH, dd HCl, với CO, H2, C (t0)
8) Nêu tính chất hóa học giống và khác nhau giữa các ng.tố Ni-Zn-Sn-Pb?
- Y/cầu HS viết một số p/ư
II.Hoạt động 2 : Bài tập :
A. Tự luận :
1) Viết ptpu : Cr2O3 Cr Cr2O3 CrCl3 Cr(OH)3 NaCrO2 Cr(OH)3Cr2(SO4)3. 
ZnS ZnO Zn ZnCl2 Zn(OH)2 Na2ZnO2 Zn(OH)2 ZnO Na2ZnO2 
2) Dun nóng 52,4 gam natri dicromat người ta thu được 15 gam crom(III)oxyt. Viết ptpu và xét xem natri dicromat đã phản ứng hết chưa?
3) Cho biết màu sắc của : Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3 ,K2Cr2O7.
4) Cho 3,84 gam kim loại M tác dụng với dd HNO3 loãng dư, thu được 0,896 lít khí NO duy nhất (ở đkc). Kim loại M là ?( Mg,Fe, Cu, Ag)
5) Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dd HNO3 loãng thấy có khí NO thóa ra. Tính khối lượng muối nitrat sinh ra trong dd ?( 21,56 ; 22,56 ; 15,56 ; 16,56)
6) Một lá đồng có khối lượng 100 gam được ngâm trong V ml dd AgNO3 nồng độ 34%(D=1,2g/ml) đến phản ứng hoàn toàn Khi lấy lá đồng ra thì nó có khối lượng là 130,4 gam. Tính V đã dùng ? ( giả thiết toàn bộ lượng Ag tạo ra bám hết vào lá đồng)
7) Cho 32g hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, ZnO t/dụng đủ với 600ml dd H2SO4 1M. Tính khối lượng muối thu được?(64, 85, 80, 92g)
8) Cho 15,6 g hh gồm Zn,Fe, Al tan trong dd HCl dư, sau p/ư thấy khối lượng dd axit tăng 14 g. 
a)Tính số mol axit đã p/ư?(0,8 mol, 1,6 mol, 0,5mol,1mol)
b) Tính khối lượng muối thu được?
B. Trắc nghiệm:
1. Ng©m l¸ kÏm trong dung dÞch chøa 0,1 mol CuSO4. Ph¶n øng xong thÊy khèi l­îng l¸ kÏm:
 A. t¨ng 0,1 (g)	 B. t¨ng 0,01 (g)	
 C. gi¶m 0,1 (g) D. kh«ng thay ®æi
2. Khi ®iÖn ph©n dung dÞch CuCl2 b»ng ®iÖn cùc tr¬ trong thêi gian mét giê víi c­êng ®é dßng ®iÖn 5 ampe. L­îng ®ång gi¶i phãng ë cat«t lµ:
 A. 5,9(g)	 B. 5,5(g)	 C. 7,5(g)	 D. 7,9(g)
3. CÊu h×nh electron nµo d­íi ®©y lµ ®óng víi ion Cr3+?
 A. (Ar) 4s23d4 B. (Ar) 4s13d4 C. (Ar) 4s23d6 D. (Ar) 3d3 
4. §Ó t¹o kÕt tña Cu(OH)2 ; Zn(OH)2 ; Fe(OH)3 vµ Al(OH)3 tõ c¸c muèi t­¬ng øng ng­êi ta cã thÓ dïng ho¸ chÊt nµo sau ®©y?
 A. Dung dÞch NH3 	B. Dung dÞch NaOH (lÊy d­) 
 C. Dung dÞch NaOH (lÊy ®ñ) 	 D. Dung dÞch NH3 pha trén víi dung dÞch NaOH 
5. §ång kim lo¹i thay thÕ ion b¹c trong dung dÞch, kÕt qu¶ cã ®­îc lµ sù t¹o thµnh b¹c kim lo¹i vµ ion ®ång. §iÒu nµy chØ ra r»ng:
A. Ph¶n øng trao ®æi x¶y ra 	B. B¹c Ýt tan h¬n ®ång 
C. CÆp oxiho¸ - khö Ag+/Ag cã thÕ ®iÖn cùc chuÈn cao h¬n Cu2+/Cu 	D. Kim lo¹i ®ång dÔ bÞ khö 
6. Cho các chất Cu, Fe , Ag và các dung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3 .Số cặp chất phản ứng được với nhau là: 
A. 1 	B. 2 	C. 3 	D. 4 
7. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52)
A. 7,84.	B. 4,48.	C. 3,36.	D. 10,08.
8. Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%; O = 16; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56)
A. 50,67%.	B. 20,33%.	C. 66,67%.	D. 36,71%.
9. Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.	B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.	D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
10. Phát biểu không đúng là:
A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.
B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.
C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với
dung dịch NaOH.
D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
11. Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)
A. 20,7 gam.	B. 13,6 gam.	C. 14,96 gam.	D. 27,2 gam.
12. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. HCl.	B. AlCl3.	C. AgNO3.	D. CuSO4
13. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4.	B. AgNO3.	C. KNO3.	D. HCl.
14. Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Fe + Cu(NO3)2.	B. Cu + AgNO3.	C. Zn + Fe(NO3)2.	D. Ag + Cu(NO3)2.
Câu 8: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl.	B. H2SO4 loãng.	C. HNO3 loãng.	D. KOH.
15. Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
A. Pb(NO3)2.	B. Cu(NO3)2.	C. Fe(NO3)2.	D. Ni(NO3)2.
16. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)
A. 3,4 gam.	B. 4,4 gam.	C. 5,6 gam.	D. 6,4 gam.
17. Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)
A. 29,4 gam	 B. 29,6 gam 	C. 59,2 gam. 	D. 24,9 gam.
18. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
A. màu vàng sang màu da cam.	B. không màu sang màu da cam.
C. không màu sang màu vàng.	D. màu da cam sang màu vàng.
19. Cho luồng H2 đi qua 0,8 gam CuO nung nóng. Sau phản ứng được 0,672 gam chất rắn . Hiệu suất phản ứng khử CuO thành Cu là:
A. 60%	B. 75%	C. 80% 	D. 90%
20. Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch
A. AgNO3.	B. HNO3.	C. Cu(NO3)2.	D. Fe(NO3).
Hoạt động III : Củng cố. Dặn dò.
 Tiết tự chọn 13,14: LUYỆN TẬP VỀ: NHẬN BIẾT ION TRONG DUNG DỊCH, NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ, NHẬN BIẾT MỘT SỐ DUNG DỊCH
A. MỤC TIÊU:
 - Củng cố và khắc sâu kiến thức : 
 Nguyên tắc và Cách nhận biết các ion( anion, cation) trong dd
- Rèn kỹ năng : giải các bài tập về nhận biết, làm thí nghiệm về nhận biết
B. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – thảo luận –diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tập
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động I : Ôn tập kiến thức cơ bản :
Nhận biết từng cation ?
. Ba2+ dùng dd ? dấu hiệu ? pt/pu
. Fe2+ .........................................
. Fe3+, ........................................
. Al3+ , .......................................
. Cu2+, .........................................
Nhận biết từng anion ?
. SO42- dùng dd gì ? dấu hiệu ? ptp/ư ?
.NO3-, .................................................
. Cl-, ....................................................
. CO32-, ................................................
Nhậnbiết khí :
 1.CO2 : Thuốc thử ? dấu hiệu ? Ptp/ư ?
2.SO2 : ......................................................
3. H2S : .....................................................
4. NH3 : .....................................................
Hoạt động II : Bài tập :
 Bài 1 : Có 3 dd muối clorua của 3 dd :Ba2+, Fe2+, Fe3+. Trình bày cách nhận biết ?
Bài 2 :Có 5 dd riêng rẽ chứa muối nitrat của : NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, K+. Cho t/d lần lượt với dd NaOH. Hãy nêu hiện tượng và cho biết có thể nhận được mấy dd ?
Bài 3 : Nêu cách nhận biết 4 dd : NaNO3, Na2CO3, NaCl, Na2SO4 ?
Bài 4 : Có 5 dd riêng biệt không quá loãng, không ghi nhãn là : NaCl, Ba(HCO3)2, Na2SO4, Na2CO3, Na2S. Chỉ dùng dd H2SO4 loãng nhỏ vào từng dd thì có thể nhận được dd nào ?
Bài 5 : Có 2 bình khí CO2 và SO2 không ghi nhãn. Có thể dùng dd nước vôi trong, dd Ba(OH)2 để nhận biết được không ? Vì sao ? Tìm cách nhận biết ?
Bài 6 : Bằng pp hóa học hãy nhận biết 3 bình khí : CO2, NH3, H2S ?
Bài 7 : Trình bày pp hóa học nhận biết 4 khí riêng biệt sau : , , ,
Bài 8 : Có 5 lọ không ghi nhãn đựng 5 dd sau : K2SO4, K2S, K2CO3, K3PO4, Na2SO3.Chỉ dùng thuốc thử là dd H2SO4 có thể nhận được dd nào ? 
Bài 9: trình bày cách nhận biết 3 dd BaCl2, FeCl3, CuSO4?
Bài10: Có 5 dd đựng trong 5 ống nghiệm không ghi nhãn( khoảng 0,1M): (NH4)2SO4, FeSO4, Al2(SO4)3, MgSO4, CuSO4.Chỉ dùng dd NaOH nhỏ từ từ vào mỗi dd, có thể nhận biết được bao nhiêu dd? Viết ptp/ư/
Bài 11: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dd sau(khoảng 0,1M):KCl, K2CO3, NaHSO4, C2H5NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím nhúng vào từng dd, quan sát sự đổi màu, có thể nhận được dd nào ? Nêu hiện tượng?
Bài 12: Phân biệt 2 dd riêng rẽ sau: Na2S và Na2SO4 bằng một thuốc thử.
Hoạt động III : Củng cố.
 Dặn dò.
 Dd SO42-, trắng. Ba2+ + SO42- BaSO4.
..... OH- , trắng, xanh nâu đỏ
 Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2
.......OH-, nâu đỏ, Fe3+ + 3OH-Fe(OH)3
......OH- dư, keo trắng, tan trong kiềm dư
 Al3+ + 3OH- Al(OH)3
 Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O
 ..... NH3dư ( OH-) xanh, tan thành dd xanh lam
 Cu2+ + NH3 + 2H2O Cu(OH)2 + NH4+
 Cu(OH)2 + 2NH3 [Cu(NH3)2](OH)2. 
Dùng dd Ba2+, trắng. Ba2+ + SO42- BaSO4.
(Môi trường axit loãng dư)
 Dd H2SO4 l, Cu, cho dd màu xanh và khí hóa nâu trong kk, 
3Cu + 2NO3- + 8H+ 3Cu 2+ + 2NO + 4H2O
 2NO +O2 2NO2.
Dd AgNO3( môi trường HNO3 loãng), trắng 
 Ag+ + Cl- AgCl
Dd H+(HCl, H2SO4), có khí bay ra
 CO32- + 2H- H2O +CO2. 
Dd Ca(OH)2, trắng, 
 CO32- + Ca2+ CaCO3.
Dùng dd Ca(OH)2 hoặc dd Ba(OH)2, Có trắng, kết tủa tan trong axit.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.
Dùng dd nước brom d

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon 12 hk2.doc
Giáo án liên quan