Bài giảng Tiết: Ôn tập đầu năm (tiết 17)

1/ Kiến thức:

 Ôn tập ,cũng cố hệ thống hoá kiến thức các chương về hoá học vô cơ (sự điện li ,nhóm nitơ, nhóm cácbon ) và hoá học hữu cơ (đại cương về hoá học hữu cơ ,hiđrôcacbon (no, không no ,thơm ),dẫn xuất halogen –ancol-phênol,anđêhit,xêton, axit cacboxylic.

 Khắc sâu những kiến thức mới và khó như khái niệm axít –bazơ theo thuyết Brontest ,chương sự điện li ,khái niệm về tecpen trong chương hidrôcacbon

 

doc130 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết: Ôn tập đầu năm (tiết 17), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i:
1- Tæ khoái: Caùc KL coù tyû khoái khaùc nhau (naëng, nheï khaùc nhau)
d<5 kim loaïi nheï.
VD: K, Na, Mg, Al
d>5 kim loaïi naëng
VD: Fe, Pb, Ag
2- Ñoä cöùng:
Caùc kim loaïi coù ñoä cöùng khaùc nhau
Kim loaïi meàm: Na, K
Kim loaïi cöùng: Cr, W
3- Nhieät ñoä noùng chaûy:
Caùc kim loaïi coù nhieät ñoä noùng chaûy khaùc nhau
VD: t0nc W = 34100C
 t0nc Hg = -390C
Nguyeân nhaân do: R ¹ vaø Z + khaùc
III- TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CHUNG CUÛA KIM LOAÏI:
Kim loaïi deã nhöôøng e 
M - ne = Mn+
® kim loaïi theå hieän tính khöû maïnh neân 
taùc duïng vôùi chaát oxi hoùa ((PK, dd axit, dd muoái)
1- Taùc duïng vôùi PK: (O2, Cl, S, P ...)
a- Vôùi oxi ® oâxit KL 
4M + nO2 ® 2M2On
VD: 2Al + 3/2 O2 = Al2O3
Taùc duïng vôùi phi kim khaùc ® Muoái khoâng coù Oxy
Cu + Cl2 = CuCl2
2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3
2- Taùc duïng vôùi axit:
Axit thoâng thöôøng: HCl, H2SO4
KL HCl muoái + H2
 H2SO4
ÑK: KL ñöùng tröôùc Hidroâ
- Trong muoái KL coù möùc oxi hoùa thaáp
VD: Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
 Fe + H2SO4l = FeSO4 + H2
b- Vôùi axit coù tính OXH maïnh HNO3, H2SO4 ñ
M + H2SO4ñ ® M2(SO4)n + 
 SO2 + H2O
 H2S
M + HNO3 ®	 
Löu yù: Tröø Au, pt
- Kim loaïi trong muoái coù möùc OXH cao nhaát
- Fe, Al, Cu khoâng taùc duïng HNO3, H2SO4 ñaëc nguoäi
- HNO3 ñaëc ® NO2
VD: Fe + 4HNO3 = Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
3- Taùc duïng vôùi dung dòch muoái:
a- TN: Cho Fe + dd CuSO4
Hieän töôïng: 	Cu coù maøu ñoû baùm vaøo Fe
Dung dòch coù maøu xanh luïc
PTPU:Fe+CuSO4=FeSO4+ Cu
	 Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cu
b- TN: Cu + dd AgNO3 
Hieän töôïng: Ag taïo thaønh baùm vaøo Cu
 Dd coù maøu xanh thaåm
PTPU: 2AgNO3 + Cu = Cu(NO3)2 + 2Ag
2Ag+ + Cu = Cu2+ + 2Ag
Nhaän xeùt: 
Kim loaïi ñöùng tröôùc coù theå ñaåy kim loaïi ñöùng sau ra khoûi dung dòch muoái cuûa noù.
Löu yù: Tröø kl taùc duïng ñöôïc vôùi nöôùc nhö: Na; K; Ca; Ba
B. HÔP KIM
I/ Ñònh nghóa :
H/kim laø vaät lieäu kim loaïi coù chöùa moät kim loaïi cô baûn vaø moät soá kl hoaëc phi kim khaùc
Td: theùp laø hk cuûa saét vaø cacbon vaø moät soá ng.toá khaùc.
II/ Tính chaát cuûa hôïp kim
Tính chaát cuûa hôïp kim phuï thuoäc vaøo thaønh phaàn caùc ñôn chaát tham gia caáu taïo maïng tinh theå cuûa hôïp kim.
III/ ÖÙng duïng cuûa hôïp kim
Hôïp kim ñöôïc öùng duïng vaøo coâng ngheä cheá taïo oâ toâ, maùy bay, teân löûa, taøu vuõ truï
4. CUÛNG COÁ: 5. RUÙT KINH NGHIEÄM:
Tiết 	 Bài 20 : DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
A/ Muïc Tieâu:
1) Kieán thöùc:
 Bieát được :
	- Các khái niệm: Cặp oxi hóa – khử của kim lọai , pin điện hóa, suất điện động và thế điện cực.
	- Cấu tạo của pin điện hóa, sự chuyển động của các phân tử mang điện khi pin điện hóa họat động.
	- Các phản ứng hóa xảy ra ở catot (cực +) và anot (cực -) của pin điện hóa
	- Thế điện cực chuẩn của kim loại. Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại và ý nghĩa của nó.
2) Kó naêng:
	- So sánh tính oxi hóa của các ion kim loại, tính khử của các kim loại giữa các cặp oxi hóa khử.
	- Xác định tên và của dấu điện cực trong pin điện hóa, tính suất điện động trong pin điện hóa
	- Tính thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa – khử trong pin điện hóa
B/ Chuẩn bị:
- Lắp ráp một số pin Zn – Cu , Pb – Cu , Zn – Pb .
	- Sơ đồ chuyển dịch các ion trong pin điện hóa Zn – Cu 
	- Sơ đồ cấu tạo của điện cực hidro chuẩn
	- Bảng dãy điện hóa chuẩn của kim lọai
C/ Caùc böôùc leân lôùp:
 - OÅn ñònh traät töï:
 - Kieåm tra baøi cuõ ( keát hôïp giaûng baøi môùi)
 - Vaøo baøi môùi
TG
Nội Dung
Hoạt Động Của Thầy 
Hoạt Động Của Trò
I- KHÁI NIỆM VỀ CẶP OXI HÓA KHỬ CỦA KIM LOẠI
 Fe2+ + 2e D Fe
 Cu2+ + 2e D Cu
 Ag+ + 1e D Ag
Tổng quát : Mn+ + ne D M
 dạng oxi hóa /dạng khử
Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim lọai tạo nên cặp oxi hóa khử của kim loại. Các cặp oxi hóa khử trên được viết như sau : Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Ag+/Ag
II- PIN ĐIỆN HÓA
1. Khái niệm về pin điện hóa, suất điện động của pin
a) Khái niệm về pin điện hóa
Nhúng lá Zn vào cốc chứa 50 ml dung dịch ZnSO4 1M
Nhúng lá Cu vào cốc chứa 50 ml dung dịch CuSO4 1M
Nối 2 dung dịch bằng một ống hình chữ U đựng dung dịch NH4NO3 (hoặc KNO3). Ống này được goị là cầu muối. Thiết bị như trên được gọi là pin điện hóa, vì nối 2 lá kim loại bằng dây dẫn thì có dòng điện chạy qua
b) Cơ chế phát sinh dòng điện trong pin điện hóa
+ Zn (cực -) , Cu(cực +)
+ Ở cực âm Zn cho e tạo Zn2+ tan trong dung dịch: Zn " Zn2+ + 2e (qúa trình oxi hóa)
+ Ở cực dương Cu2+ nhận e tạo Cu bám trên lá Cu: Cu2+ + 2e " Cu (qúa trình khử)
Các electron chuyển từ lá Zn qua dây dẫn đến lá Cu tạo thành dòng điện
+ Trong cầu muối : NH4+ chuyển sang cốc CuSO4 , ion NO3- chuyển sang cốc ZnSO4
c)Phương trình ion thu gọn xảy ra trong pin 
 Zn + Cu2+ " Zn2+ +Cu
d) Suất điện động chuẩn của pin điện hóa
Pin Cu2+/Cu Zn2+/Zn
 E0 = E0 – E0
III- THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI
1. Điện cực chuẩn kim loại: Kim lọai M nhúng vào dung dịch Mn+ với [Mn+] = 1M gọi là điện cực chuẩn kim loại. Để đo thế điện cực chuẩn kim loại người ta lắp pin điện hóa gồm một điện cực chuẩn kim loại đó với điện cực chuẩn hidro, suất điện động của pin là thế điện cực chuẩn của kim lọai đó 
2. Điện cực chuẩn hidro: (xem SGK)
H+/H2 
Qui ước thế điện cực chuẩn hidro bằng không vôn E0 = 0,00 V
IV- DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: (XEM SGK)
V- Ý NGHĨA CỦA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI
Mn+/M
1.So sánh tính oxi hóa – khử:Trong dung môi nước , thế điện cực chuẩn của kim loại E0
càng lớn thì tính oxi hóa của Mn+ càng mạnh và tính khử của M càng yếu
2.Xác định chiều của phản ứng oxi hóa–khử 
Phản ứng xảy ra theo chiều : Chất oxi hóa mạnh + chất khử mạnh " chất oxi hóa yếu + chất khử yếu, Vd: Cu + 2Ag+ " Cu2+ + 2Ag
3. Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa 
Vd: Suất điện động chuẩn của pin điện hóa 
Zn – Cu 
Pin Cu2+/Cu Zn2+/Zn
 E0 = E0 – E0 
 = 0,34 – (-0,76) = 1,10V
4. Xác định thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa khử
Cu2+/Cu
Pin(Ni-Cu)
Vd: E0 = 0,60V , E0 = 
 +0,34V
 E0 = E0 – E0 
 = + 0,34V – 0,60V = -0,26V
Chất khử?
Chất oxi hóa?
Gọi học sinh viết phản ứng.
Kết luận cặp oxi hóa khử kim lọai.
Chú ý phi kim, ion đa nguyên tử cũng có cặp oxi hóa khử Vd: Cl2/Cl- , MnO4-/Mn2+
Lắp pin điện hóa biểu diễn thí nghiệm
Nhận xét, kết luận (tập trung hiện tượng có dòng điện chạy qua dây dẫn)
PHIẾU HỌC TẬP 1
Vì sao có dòng điện chạy qua dây dẫn?
Dòng điện sinh ra do electron hay do ion dương và ion âm?
Electron xuất phát từ đâu?
Vai trò cầu muối?
PHIẾU HỌC TẬP 2
Nếu thay lá Cu và dung dịch CuSO4 bằng lá Al và dung dịch Al2(SO4)3 thì hiện tượng như thế nào?
Giải thích , Nhận xét, Kết luận.
Viết phương trình ion thu gọn xảy ra trong pin
a) Zn – Cu b) Zn - Al
GV giới thiệu suất điện động chuẩn của pin. 
Điện cực chuẩn kim loại?
Cho 3 ví dụ?
Nhận xét, kết luận
Giới thiệu điện cực chuẩn hidro
Minh họa bằng tranh vẽ
So sánh tính oxi hóa của ion kim loại và tính khử của các kim loại giữa các cặp oxi hóa khử sau: Fe2+/Fe , Cu2+/Cu và Ag+/Ag? Nhận xét, kết luận
Phản ứng xảy ra chiều thuận ? chiều nghịch? Giải thích?
Cu+2Ag+DCu2++2Ag (1)
Fe+Zn2+DFe2++Zn (2)
Nhận xét, kết luận
Dựa vào thế điện cực chuẩn(dãy thế điện cực chuẩn kim loại) Tính suất điện động chuẩn của pin Zn – Cu 
Giới thiệu cách tính suất điện động chuẩn của kim loại
Cử đại diện trả lời
Cử đại diện viết phản ứng
Cử 2 HS nữ cho Vd dạng khử , 2 HS nam nêu dạng oxi hóa tương ứng tạo cặp oxi hóa khử
Quan sát GV biểu diễn thí nghiệm
Quan sát hiện tượng xảy ra, thảo luận cử HS nêu hịện tượng
Xem sách giáo khoa, thảo luận , trả lời câu hỏi trình bày trên giấy roki
Cử đại diện một nhóm trình bày
Lắng nghe giáo viên nhận xét, đánh giá đúng , sai . 
Phát gíấy roki chéo giữa các nhóm chấm điểm chéo
Cử đại diện trình bài câu hỏi ở phiếu học tập 2
(GV nhận xét đánh giá nếu đúng cho điểm)
Cử đại diện viết phản ứng
Lắng nghe, nêu cách tính suất điện động chuẩn của pin Zn – Al
Cử đại diện trình bài câu hỏi
Cử đại diện cho 3 ví dụ 
Lắng nghe GV diễn giảng
Lắng nghe GV diễn giảng
Quan sát tranh vẽ điện cực chuẩn hidro 
Cử đại diện trình bày trên bảng
Cử đại diện nhận xét
Cử đại diện trình bày 
Cử đại diện nhận xét
Cử đại diện trình bày 
Cử đại diện nhận xét
Cử đại diện tự lắp pin điện hóa và cho biết suất điện động chuẩn của pin
Tiết 	Bài 21 : LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
I- MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về tính chất của kim loại.
- Củng cố những khái niệm về cặp oxi hóa – khử của kim loại, pin điện hóa (dãy thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa –khử và suất điện động chuẩn của pin điện hóa), phản ứng giữa các cặp oxi hóa – khử.
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có liên quan.
TG
Nội Dung
Hoạt Động Của Thầy 
Hoạt Động Của Trò
I. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Tính chất chung của kim loại:
- Tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim chủ yếu do các electron tự do trong kim loại gây ra.
- Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử, do nguyên tử kim loại dễ nhường electron hóa trị trong các phản ứng hóa học.
2. Cặp oxi hóa –khử của kim loại
Dạng oxi hóa (Mn+) và dạng khử (M) của cùng một kim loại tạo nên một cặp oxi hóa – khử, giữa chúng có mối quan hệ:
Mn+ + ne 	M
(cặp oxi hóa – khử của kim loại được viết là Mn+/ M)
3. Pin điện hóa
Pin điện hóa là thiết bị trong đó năng lượng của phản ứng oxi hóa – khử chuyển thành điện năng.
Pin điện hóa tạo bởi hai cặp oxi hóa - khử, trong đó:
Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa chất khử.
Ở cực dương xảy ra sự khử chất oxi hóa.
Suất điện động của pin điện hóa luôn có trị số dương.
4. Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại:
- Điện cực hiđro chuẩn có thế điện cực chuẩn quy ước bằng 0.00 V.Thế điện ực chuẩn của kim loại là suất điện động của pin tạo bởi điện cực hiđro chuẩn và điện cực kim loại nhúng vào dung dịch muối của nó với nồng độ ion kim loại bằng 1M.
- Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử của một kim loại nào đó có giá trị càng lớn thì khả năng oxi hóa của cation kim loại càng mạnh và khả năng khử của kim loại càng yếu và ngược lại.
- Kim loại trong cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn khử được cation kim l

File đính kèm:

  • docGiao An Khoi 12 NC.doc