Bài giảng Tiết 9: Saccaro- Tinh bột xenlulozơ

. Kiến thức:

- Biết được tcvl, cấu trúc phân tử của xenlulozơ.

- Hiểu các phản ứng hoá học đặc trưng của chúng.

- Biết được vai trò ứng dụng của nó

 2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy khoa học, từ cấu tạo của các hợp chất hữu cơ phức tạp ( dự đoán tính chất hoá học của chúng).

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 9: Saccaro- Tinh bột xenlulozơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 9
NS: 03/10
NG: 07/10
§6. SACCARO- TINH BỘT 
XENLULOZƠ(t2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức:
- Biết được tcvl, cấu trúc phân tử của xenlulozơ.
- Hiểu các phản ứng hoá học đặc trưng của chúng.
- Biết được vai trò ứng dụng của nó
 2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy khoa học, từ cấu tạo của các hợp chất hữu cơ phức tạp ( dự đoán tính chất hoá học của chúng).
 - Quan sát phân tích các kết quả thí nghiệm. 
	- Nhận biết tinh bột 
3.Träng t©m : cÊu tao vµ t/c hh cđa tinh bột, xenlulozơ 
II. CHUẨN BỊ:	
- Hoá chất: Tinh bột.
- Các hình vẽ phóng to về cấu trúc phân tử của xenlulozơ và các tranh ảnh có liên quan đến bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại kết hợp phân tích thí nghiệm và hình vẽ.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất hoá học của saccarozơ, viết phương trình phản ứng minh hoạ
Đáp án: 	a. Thuỷ phân nhờ xúc tác axit: 
C12H22O11 –H+→ C6H12O6 + C6H12O6 
Saccarozơ Glucozơ Fructozơ
 	 b. Phản ứng của ancol đa chức:
 	2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + H2O
 3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Phản ứng thuỷ phân
- Nªu hiƯn t­ỵng khi ®un nãng dung dÞch tinh bét víi axit v« c¬ lo·ng. ViÕt PTHH.
- Cho biÕt s¬ ®å tãm t¾t qu¸ tr×nh thủ ph©n tinh bét x¶y ra nhê enzim.
Hoạt động2:Phản ứng màu với iốt
- ThÝ nghiƯm gi÷a dung dÞch I2 vµ dung dÞch tinh bét ë nhiƯt ®é th­êng, ®un nãng vµ ®Ĩ nguéi.
GV gi¶i thÝch vµ nhÊn m¹nh ®©y lµ ph¶n øng ®Ỉc tr­ng ®Ĩ nhËn ra tinh bét.
Ho¹t ®éng 3: Ưùng dụng 
Nêu ứng dụng của tinh bột?
Ho¹t ®éng 4: Tính chất vật lí, trạng thái tn: 
Quan s¸t mÉu xenluloz¬ (b«ng thÊm n­íc), t×m hiĨu tÝnh chÊt vËt lÝ vµ tr¹ng th¸i thiªn nhiªn cđa xenluloz¬.
Ho¹t ®éng 5: Cấu trúc phân tử:
 Cho biÕt:- CÊu trĩc cđa ph©n tư xenluloz¬.
- Nh÷ng ®Ỉc ®iĨm chÝnh vỊ cÊu t¹o ph©n tư cđa xenluloz¬. So s¸nh víi cÊu t¹o cđa ph©n tư tinh bét.
Ho¹t ®éng 6 : Tính chất hoá học
Nêu tính chất hoá học của Xenlulozơ viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Ho¹t ®éng 7: Ưùng dụng 
* HS liªn hƯ kiÕn thøc thùc tÕ vµ t×m hiĨu SGK cho biÕt c¸c øng dơng cđa xenluloz¬.
* GV : Xenluloz¬ cã rÊt nhiỊu øng dơng trong ®êi sèng vµ s¶n xuÊt, ®Ĩ t¹o ra nguån nguyªn liƯu quý gi¸ nµy, chĩng ta ph¶i tÝch cùc trång c©y phđ xanh mỈt ®Êt.
II. TINH BỘT
3.Tính chất hoá học. 
a. Phản ứng thuỷ phân:
 - Thuỷ phân nhờ xúc tác axit:
(C6H10O5)n + nH2O –H+,to→ nC6H12O6 
 - Thuỷ phân nhờ enzim:
 Tinh bột enzim→ Glucozơ.
b. Phản ứng màu với iốt:
- Cho dd iốt vào dd hồ tinh bột → dd màu xanh lam. Đun nóng mất màu, để nguội tạo dd màu xanh lam
 4. Ưùng dụng 
- Là chất dinh dưỡng cơ bản của con người và một số động vật.
III. XENLULOZƠ 
1. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên: 
 - Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng không mùi vị
 - Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên tế bào thực vật
2.Cấu trúc phân tử:
Polisaccarit Gồm các mắc xích b - glucozo 
 Mỗi mắc xích C6H10O5 có 3 nhóm–OH tự do, 
CTPT (C6H10O5 )n hay[C6H7O2(OH)3]n
3.Tính chất hoá học:
 a. Phản ứng thuỷ phân :
(C6H10O5)n + nH2O –H+,to→ nC6H12O6 
 b. Phản ứng với axit nitric.
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O 
4. Ưùng dụng 
 - Dùng trực tiếp nguyên liệu chứa xenlulozơ.
- Là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo, thuốc súng.
 4. Cđng cè : 
Câu 1: So sánh cấu tạo phân tử của Xenlulozơ và tinh bột.
Câu 2: Miếng chuối còn xanh tác dụng với dd iôt cho màu xanh lam. Nước ép của chuối chín cho phản ứng tráng gương. Hãy giải thích hiện tượng đó. 
Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ đựng các hóa chất đã mất nhãn sau:
	a) Glucozơ, Saccarozơ, Fructozơ và tinh bột.
	b) Mantozơ, Saccarozơ, Fructozơ, tinh bột, glixerin
 5. DỈn dß: Xem tr­íc phÇn luyƯn tËp hoµn thµnh tÊt c¶ c¸c bµi tËp SGK.

File đính kèm:

  • docTiet 9.doc