Bài giảng Tiết 9 - Bài 6 : Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ (tiếp theo)

Kiến thức : HV cần nắm được:

 - Tính chất vật lí, cấu trúc phân tử, tính chất hóa học, phương pháp sản xuất và ứng dụng của saccarozơ.

 - Tính chất vật lí, cấu trúc phân tử của tinh bột.

2) Kĩ năng :

 - Viết được cấu trúc phân tử, PTHH minh họa cho tính chất hóa học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 9 - Bài 6 : Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 08/09/2010
Lớp
Tiết
Ngày giảng
Sĩ số
phép
12A
12B
12C
CHƯƠNG II : CACBOHIĐRAT
 Tiết 9
Bài 6 : SACCAROZƠ, TINH BỘT
VÀ XENLULOZƠ
A – MỤC TIÊU
1) Kiến thức : HV cần nắm được:
	- Tính chất vật lí, cấu trúc phân tử, tính chất hóa học, phương pháp sản xuất và ứng dụng của saccarozơ.
	- Tính chất vật lí, cấu trúc phân tử của tinh bột.
2) Kĩ năng : 
	- Viết được cấu trúc phân tử, PTHH minh họa cho tính chất hóa học.
B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV
*GV: Hóa chất : dd I2, dd hồ tinh bột, dd saccarozơ, CuSO4, NaOH.
 Dụng cụ : Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm.
*HV: Chuẩn bị bài theo nội dung SGK.
C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Nội dung.
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HV
*GV: fructozơ không có nhóm – CH=O nhưng bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 vì sao?
*GV: Gọi HV lên bảng trả lời.
*GV: Gọi HV khác nhận xét, sau đó bổ sung và cho điểm.
*HV: Trả lời
I – SACCAROZƠ
Hoạt động 2
TÍNH CHẤT VẬT LÍ – CẤU TRÚC PHÂN TỬ
*GV: Em hãy trình bày trạng thái tự nhiên của saccarozơ?
*GV: Cho HV đọc SGK, sau đó yêu cầu HV nêu tính chất vật lí?
*GV: saccarozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ điều gì?
*GV: Khi thủy phân tạo thành glucozơ và fructozơ, chứng tỏ điều gì?
*GV: Em hãy kết hợp kiến thức SGK, rồi viết cấu trúc phân tử của saccarozơ?
*HV: Thảo luận:
- Là loại đường phổ biến có trong: mía, củ cải đường, hoa thốt nốt.
1) Tính chất vật lí
*HV: Nêu tính chất vật lí.
2) Cấu trúc phân tử
*HV: Thảo luận:
 Chứng tỏ không có nhóm – CH=O.
*HV: Thảo luận:
 chứng tỏ là đisaccarit được cấu tạo từ 1 gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ.
*HV: Thảo luận:
Hoạt động 3
3) Tính chất hóa học
*GV: Cho HV thảo luận về tính chất hóa học của saccarozơ.
*GV: Tương tự các ancol đa chức, saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2, em hãy viết PTHH?
*GV: Giới thiệu về phản ứng thủy phân, yêu cầu HV viết PTHH?
*HV: Thảo luận : 
- Có tính chất của ancol đa chức.
- Có phản ứng thủy phân.
a) Phản ứng với Cu(OH)2
*HV: Viết PTHH: 
2C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H21O11)2Cu
 + 2 H2O
b) Phản ứng thủy phân
*HV: Viết PTHH: 
C12H22O11+H2OC6H12O6 +C6H12O6
 Glucozơ Fructozơ
Hoạt động 4
4) Sản xuất và ứng dụng
*GV: Cho HV đọc SGK, sau đó yêu cầu HV nêu phương pháp sản xuất?
*GV: Cho HV đọc SGK, cho HV nêu ứng dụng của saccarozơ?
*HV: Thảo luận:
- SX từ cây mía, hoa thốt nốt.
*HV: Thảo luận:
- Làm thực phẩm.
- Nguyên liệu SX bánh kẹo, nước giải khát.
- Tráng gương, tráng ruột phích
II – TINH BỘT
Hoạt động 5
Tính chất vật lí và cấu trúc phân tử
*GV: Dựa vào thực tế kết hợp SGK em hãy nêu tính chất vật lí của tinh bột?
*GV: Em hãy nêu CTPT của tinh bột?
*GV: Em hãy nêu 2 dạng tồn tại của tinh bột?
*GV: Cho HV thảo luận về trạng thái tự nhiên và sự hình thành tinh bột nhờ quá trính quang hợp?
1) Tính chất vật lí
*HV: Thảo luận:
 SGK
2) Cấu trúc phân tử
*HV: Thảo luận:
 (C6H10O5)n
*HV: Thảo luận:
- amilozơ: gốc glucozơ, có phân tử khối lớn .
- amilopectin: 20 – 30 mắt xích glucozơ liên kết với nhau, có phân tử khối rất lớn: .
*HV: Thảo luận:
Hoạt động 6
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
*GV: Củng cố: nhắc lại nội dung chính của bài.
*GV: Dặn dò: HV về nhà học bài cũ và chuẩn bị phần tiếp theo của bài.

File đính kèm:

  • docTiet 9.doc