Bài giảng Tiết 9 – Bài 5: Luyện tập tính chất hoá học của oxit và axit (tiếp)

 

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức Học sinh biết:

- Những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa oxit bazơ và oxít axit

- Những tính chất hoá học của axít.

- Dẫn ra những phản ứng hoá học minh họa cho tính chất của những hợp chất trên bằng những chất cụ thể như: CaO, SO2, HCL, H2 SO4,

2.Kĩ năng:

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 9 – Bài 5: Luyện tập tính chất hoá học của oxit và axit (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, (5) cho học sinh thảo luận nhóm 1’ và gọi đại diện báo cáo.
- Thảo luận nhóm 1’
 Đại diện nhóm trình bày:
 (1) +à Muối + nước
 Kết quả 
 (2) + dd bazơ
 (3)+ Oxit axit (+ dd Oxit bazơ)
 (4)à dd bazơ
 (5)à dd axit
?
Muối
Oxit Bazơ
Oxit axit
?
?
 + Axit + ?
 (1) (2)
 (3) (3) 
 + Nước (4) (5) + Nước
 - Tổ chức cho học sinh nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Giáo viên nhận xét đánh giá, chấm điểm cho học sinh
- Nhận xét
- Bổ sung (nếu có)
- Ghi bài vào vở
Muối + nước
Muối
Oxit axit
Oxit bazơ
Bazơ (dd)
Axit (dd)
 + Axit + Bazơ (dd) 
 (1) (2) 
 (3) (3) 
 + Nước (4) (5) + Nước
- Yêu cầu nhóm học sinh thảo luận chọn chất để viết, phương trình hóa học minh hoạ cho các chuyển hoá ở trên, chú ý chọn những chất đã biết như sau: CaO, SO2, HCl, H2SO4 ..
- Gọi đại diện nhóm viết phương trình hóa học lên bảng
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung (nếu có)
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá,chấm điểm cho học sinh.
- Thảo luận nhóm 1’ chọn chất viết phương trình hóa học.
- Đại diện nhóm viết PTHH lên bảng
- Nhận xét 
- Bổng sung
- Ghi bài vào vở
1/. CaO + 2 HCl à CaCl2 + H2O 
2/. CO2 + Ca(OH)2 à CaCO + H2O 
3/. CaO + CO3 à CaCO3 
4/. CaO + H2O à Ca(OH)2 
 5/. SO2 + H2O à H2SO3 
 2.Tính chất hoá học của axit:
- Treo bảng phụ câm lên bảng yêu cầu học sinhchọn các loại chất vô cơ phù hợp điền vào dấu ? để hoàn thiện sơ đồ à học sinh thảo luận 1/
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Quan sát sơ đồ thảo luận nhóm 1’ chọn chất phù hợp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Muối + Hiđrô 
màu đỏ
Axít
Muối + Nước
Muối + nước
 + ? + Quỳ tím
 (1) (4)
 + ? + ? 
 (2) (3)
- Phản ứng giữa axit và Bazơ được gọi là phản ứng gì ?
- Cho học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá chấm điểm học sinh.
+ Kim loại
+ Oxit bazơ
+ Bazơ
- Phản ứng trung hoà
- Nhận xét, bổ sung
- Ghi bài vào vở.
Màu đỏ
Muối + Hiđrô
Axít
Muối + Nước
Muối + Nuớc
 + Kim loại + Quỳ tím 
 (1) (2)
 + Oxit Bazơ + Bazơ 
 (3) (3)
- Yêu cầu các nhóm học sinh viết phương trình hóa học minh hoạ cho các tính chất trên của axit cho học sinh thảo luận nhóm 1’, gợi ý học sinhchọn dd HCl, dd H2SO4.
- Mời đại diện nhóm học sinh viết phương trình hóa học lên bảng
- Cho học sinh nhận xét bổ sung
Giáo viên kiểm tra, đánh giá chấm điểm cho học sinh.
- Thảo luận nhóm1’
- Học sinh viết phương trình hóa học lên bảng
- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh ghi bài vào vở.
1/. H2SO4 + Fe à FeSO4 + H2 
2/. H2SO4 + CuO à CuSO4 + H2O 
 3/. H2SO4 + 2NaOH à Na2SO4 + 2H2O 
- Gọi một học sinh nhắc lại tính chất hoá học của H2SO4 đậm đặc, nóng, viết phương trình hóa học minh hoạ.
- Giáo viên nhận xét
- Nhắc lại tính chất hoá học riêng của H2SO4 đậm đặc, nóng.
- Tác dụng nhiều với kim loại 
à không giải phóng H2.
- Tính háo nước
* Hoạt động 2:
 I. Bài tập:
 Bài tập 1: Cho các chất sau: SO2, CuO, Na2, CaO, CO2. Hãy cho biết những chất nào tác dụng với nước.
 a). Nước ?
 b). Axit clohiđric ?
 c). Natri hiđrôxit ?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho biết oxit nào tác dụng được với H2O, HCl, NaOH.
- Tổ chức cho học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung ( nếu có).
- Giáo viên kiểm, tra kết luận
- Gọi 3 học sinh viết phương trình hóa học của 3 câu,a,b,c.
- Cho học sinh nhận xét, bổ sung
Giáo viên kiểm tra, đánh giá, chấm điểm cho học sinh.
- Thảo luận nhóm 1’
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung
- Viết phương trình hoá học
- Học sinh nhận xét, bổ sung (nếu có)
Ghi bài vào vở
a). Với nước: có CaO, SO2, CO2, NaO2
 CaO + H2O à Ca(OH)2
 SO2 + H2O à H2SO3
 Na2O + H2O à 2 NaOH
 CO2 + H2O à H2CO3 
b). Với dd HCl: có CuO, Na2O, CaO
 CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O
 Na2O + 2 HCl à 2NaCl + H2O
 CaO + 2HCl à CaCl2 + H2O
c). Với NaOH: có SO2, CO2
 SO2 + 2NaOH à Na2SO3 + H2O
 CO2 + 2NaOH à Na2CO3 + H2O
Bài tập 2: Hoà tan 1,2g Mg bằng 50 ml dung dịch HCl 3 M
 a). Viết phương trình hoá học ?
 b). Tính thể tích khí thoát ra (đktc) ?
 c). Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng ( coi thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích dung dịch HCl đã dùng) ?.
- Yêu cầu học nêu các bước giải toán theo phương trình hóa học .
- Đây là bài toán cho số mol của 2 chất và có 1 chất dư sau phản ứng và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để nêu ra các công thức tính toán.
- Yêu cầu học sinh giải bài tập2, gọi 1 học sinh giải bài 2 lên bảng. Riêng học sinh nào giải xong nộp bài chấm.
- Giáo viên chấm bài cho 1 số học sinh
- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng
Giáo viên kiểm tra sửa lại nếu học sinh còn sai, đánh giá chấm điểm cho học sinh rút ra phương pháp giải.
- Nêu các bước giải toán tính theo phương trình hóa học 
- Thảo luận nhóm 1’
 - Nêu các công thức tính
- Tính : 1/. nMg = 
 2/. NHCl = CM. V
 3/. VH2 = n. 22,4
 4/. CM =
- Học sinh giải bài tập 2:1 học sinh giải bài tập 2 lên bảng
- Học sinh nhận xét bổ sung (nếu có)
- Học sinh sửa bài vào vở
a). Phương trình hoá học:
	Mg + 2 HCl à MgCl2 + H2
	1 mol 	 2mol 1 mol 1 mol
 0,05 mol 0,1mol 0,05 mol 0,05 mol
	Số mol Mg
 n = = = 0,05 (mol)
Số mol HCl
 n = CM .V = 3. 0.05 = 0,15 (mol)
ü So sánh: Mg và HCl
 Vậy HCl dư sau phản ứng 
 b). = 0,05 mol 
 = n. 22,4 = 0,05. 22,4 = 1,12 (l)
 c). Dung dịch sau phản ứng có: MgCl2 và HCl dư:
	Vdd sau = Vdd HCl = 0,05 lít
	- (M)
	- nHCl dư = 0,15 - 0,1 = 1 (M)
 - = = = 1 (M)
Củng cố, đánh giá:
- Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán gồm những bước cơ bản, chú ý bài toán có dư số mol
- Nhắc học sinh phải học thuộc các công thức tính toán để vận dụng giải toán nhanh.
Dặn dò, Bài tập về nhà:
	- Giải tiếp bài tập: 2,3,4,5 trang 21 SGK.
	- Xem trước bài thực hành: “ Tính chất hoá học của Oxit và Axit”
KÕ ho¹ch bµi häc m«n hãa häc THCS
Ngµy so¹n 21/9/2009	
 Ngµy d¹y :.25/9/2009
 	TiÕt10-Bµi 6:Thực hành
 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
 Nh÷ng kiÕn thøc häc sinh ®· biÕt cã liªn quan: tÝnh chÊt ho¸ häc cña oxit-axit,viÕt ph­¬ng tr×nh hãa häc,tÝnh to¸n theo ph­¬ng tr×nh hãa häc tÝnh theo c«ng thøc vµ tÝnh theo ph¬ng tr×nh ho¸ häc,nhËn biÕt c¸c chÊt.
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit và axit.
Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về thực hành hoá học, giải bài tập thực hành hoá học, kĩ năng làm thực hành hoá học với lượng nhỏ hoá chất.
Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hoá học biết giữ vệ sinh sạch sẽ nơi thí nghiệm, lớp học.
II.Chuẩn bị:
1.®å dïng d¹y häc:
 Dụng cụ: giá ông nghiệm 6, ống nghiệm 36, lọ thuỷ tinh miệng rộng: 6, kẹp gỗ: 6, muôi sắt (6), đèn cồn (6), muỗng thuỷ tinh (6), ống nhỏ giọt (6), cốc thuỷ tinh (6).
 Hoá chất:
	Lọ CaO, H2O
	P đỏ, quỳ tím, phenol phtalein
	dd HCl, dd Na2SO4, dd H2SO4, dd BaCl2
2.Ph­¬ng ph¸p:thùc hµnh
III.Tiến trình bài dạy:
N ỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.æn ®Þnh
2Hoạt động 1:
 1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh 1 nêu tính chất hoá học của oxit bazơ, học sinh 2, nêu tính chất hoá học của axit.
- Gọi học sinh nhận xét
- Giáo viên đánh giá chấm điểm cho học sinh
- Yêu cầu học sinh kiểm tra dụng cụ hoá chất của mỗi nhóm.
- Học sinh lần lượt trả lời câu hỏi của giáo viên
- Học sinh nhận sét bổ sung
- Các nhóm kiểm tra dụng cụ hoá chất
* Hoạt động 2:
 I. Tiến hành thí nghiệm:
 1. Tính chất hoá học của Oxit:
 a). Thí nghiệm 1: Phản ứng của canxioxit với nước
 Hiện tựơng: Mẫu CaO nhão ra, phản ứng toả nhiều nhiệt
 * Màu của thuốc thử:
 - Giấy quỳ tím chuyển sang xanh
 - Giấy Phenol phtalein ( không màu) chuyển sang đỏ
Dung dịch thu được có tính bazơ .
* Hoạt động 2:
3.Bµi míi:
- Chú ý học sinh: Hoá chất, dụng cụ, thao tác
- Yêu cầu đọc thông tin SGK
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm cho 1 mẩu nhỏ CaO (bằng hạt ngô) vào ống nghiệm và thêm dần 1 đến 2 ml nước. Quan sát hiện tượng xảy ra
- Giáo viên yêu cầu học sinh thử dd sau phản ứng bằng giấy quỳ tím hoặc giấy phenol phtalein (nhỏ 1 giọt dung dịch lên hai loại giấy này)
- Màu của thuốc thử thay đổi như trên ? Vì sao ?
- Học sinh chú ý lắng nghe, thực hiện
- Đọc thông SGK
- Lắng nghe
- Làm thí nghiệm theo nhóm quan sát hiện tượng
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm
- Quan sát màu của thuốc thử, giải thích.
 Canxi oxit có tính chất hoá học của oxit bagơ:
 CaO + H2O à Ca(OH)2
- Các em hãy kết luận về tính tính chất hoá học của canxi oxit và viết phương trình hóa học minh hoạ
- Giáo viên thống nhất
- Học sinh thảo luận nhóm viết phương trình hóa học à kết luận tính chất hoá học của CaO
- Học sinh ghi nhận
 b).Thí nghiệm 2: Phản ứng của điphotpho penta oxit với nước 
 Hiện tượng: Photpho đỏ cháy tạo thành những hạt màu trắng (khói trắng) tan được trong nước tạo thành dung dịch trong suốt.
- Yêu cầu học sinh cho biết dụng cụ, hóa chất, thao tác
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
- Đốt 1 lít photpho đỏ ( bằng hạt đậu xanh) trong bình thuỷ tinh miệng rộng: Sau khi P đỏ cháy hết, cho 2 – 3 ml H2O vào bình, đậy nút lắc nhẹ và quan sát hiện tượng.
- Quan sát giúp đỡ các em khi tiến hành thí nghiệm.
- Nêu dụng cụ, thao tác, hoá chất
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
 - Quan sát hiện tượng
- Báo cáo hiện tượng quan sát được
 * Màu của thuốc thử: 
 - Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ
 - Dung dịch thu được có tính axít
- Yêu cầu học sinh thử dung dịch thu được bằng giấy quỳ tím (dùng ống nhỏ 1 giọt hút lấy dung dịch thu được, nhỏ 1 giọt lên giấy quỳ tím) nhận xét sự đổ màu của quỳ tím.
- Yêu cầu học sinh nêu tính chất hoá học của điphotpho penta oxít, viết các phương trình hoá học
Giáo viên thống nhất nội dung
- Tiến hành thử dung dịch thu được bằng giấy quỳ tím.
- Quan sát màu của thuốc thử và báo cáo.
- Thảo luận nhóm
 Nêu kết luận về tính chất hoá học của P2O, viết phương trình hoá học.
Học sinh ghi nhận.
 2. Nhận biết các dung dịch:
 c). Thí nghiệm 3: 
 Có 3 lọ không nhãn mỗi lọ đựng một trong 3 dung dịch là H2SO4 loãng, HCl, Na2SO4. Hãy tiến hành những thí nghiệm nhận biết dung dịch chất đựng trong mỗi lọ.
Thuốc thử: 
 Bước 1: Nhận được dung dịch Na2SO4 do không làm quỳ t

File đính kèm:

  • doctuan5.doc