Bài giảng Tiết 8: Luyện tập tính chất hóa học của oxit và axit (tiếp)

1. Kiến thức: HS biết:

- Những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa chúng, tính chất hóa học của axit.

- Dẫn ra được những PTPƯ minh họa cho các tính chất trên bằng những chất cụ thể CaO, SO2, HCl, H2SO4

2. Kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 8: Luyện tập tính chất hóa học của oxit và axit (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 7 / 9 / 2011
Ngày giảng:8 /9/2011 
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: HS biết:
- Những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa chúng, tính chất hóa học của axit.
- Dẫn ra được những PTPƯ minh họa cho các tính chất trên bằng những chất cụ thể CaO, SO2, HCl, H2SO4
2. Kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ viết trước sơ đồ tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit. Phiếu học tập cho 10 nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp khi luyện tập)
3.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
- Phát phếu học tập có ghi 2 sơ đồ sau: 
Oxit bazơ
Oxit axit
11111)
2)
33
3
5
4
+ H2O
+ H2O
+ ?
+ ?
Axit
Đỏ
A + B
A + C
A + C
+ E
+ D
2
 3
 + G
4
 + Quì tím
1
- Yêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ trên. (GV kẻ sẵn sơ đồ lên bảng ® gọi đại diện nhóm lên hoàn thành)
- Sau khi HS hoàn thiện sơ đồ, GV nhận xét và treo bảng phụ công bố đáp án: 
Oxit bazơ
muốiỐI
Oxit axit
muối +H2O
Kiềm
Axit
11111)
2)
33
3
5
4
+ H2O
+ H2O
+ axit
+ bazơ
Muối + H2O
Axit
Đỏ
Muối + H2
Muối + H2O
+ Oxit Bazơ
+ KL
2
 + Oxit axit
 + 3
4
 + Quì tím
1
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và chọn các chất viết PTHH minh hoạ cho mỗi sơ đồ.
- Tiếp đó, yêu cầu HS nêu những tính chất hoá học riêng của H2SO4 đặc, viết PTHH.
GV: nhận xét, sửa chữa và chốt kiến thức và chấm điểm.
- Thảo luận nhóm để hoàn thiện sơ đồ.
- Viết PTPƯ minh họa cho các sơ đồ trên.
- HS: nêu tính chất và viết PTHH.
- HS: ghi bài bổ sung.
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hóa học của oxit
(1) CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
(2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 +H2O
(3) CaO + CO2 → CaCO3
(4) CaO + H2O → Ca(OH)2
(5) SO2 + H2O → H2SO3
2. Tính chất hóa học của axit
(1) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
(2) H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O
(3) H2SO4 + 2Na(OH → Na2SO4+ 2H2O
* H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng
- Tác dụng với nhiều kim loại không giải phóng H2
2H2SO4(đặc)+CuCuSO4+SO2+2H2O
- Tính háo nước, hút ẩm
C12H22O1111H2O + 12C
Hoạt động 2: Gi¶i Bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 trang 21 SGK và làm bài tập 2, 3 trong phiếu học tập:
+ Bài 2: Có 4 lọ không nhãn mỗi lọ chứa 1 dung dịch không màu là: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4. Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học.
+ Bài 3: Hòa tan 1,2g Mg bằng 50ml dung dịch HCl 3M.
a. Viết PTPƯ?
b. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)
c. Tính CM của dung dịch sau phản ứng (Vdd thay đổi không đáng kể)
- GV gợi ý: 
+ Bài tập 1: Phân loại các oxit trên ® từ đó dựa vào tính chất hoá học rồi viết PTHH.
+ Bài tập 2: Muốn nhận biết các chất trên ta phải biết điều gì ?
+ Axit làm quì tím chuyển sang màu gì?
® Nêu cách nhận biết.
+ Bài tập 3: Yêu cầu HS các nhóm nhắc lại các bước giải bài toán tính theo PTHH. Các công thức phải sử dụng trong bài?
+ Theo bài ra và theo phương trình thì chất nào còn dư sau phản ứng? và mọi tính toán dựa vào chất nào?
- Gọi các đại diện nhóm lên hoàn thành các bài tập.
- GV: nhận xét và chấm điểm.
- Các nhóm thảo luận ® hoàn thành bài tập.
- HS lắng nghe và trả lời:
+ Oxit axit: SO2, CO2. 
+ Oxit bazơ: Cuo, Na2O, CaO.
+ Phải biết tính chất hoá học của các chất.
+ Màu đỏ.
- HS: trình bày cách nhận biết:
- HS trả lời :
+ Lập PTHH
+ Đổi các đại lượng ra số mol.
+ Dựa vào PTHH biểu diễn số mol chất cần tìm.
+ Tính các đại lượng đề yêu cầu.
+ Các công thức sẽ sö dụng:
+ HCl dư ® mọi tính toán dựa vào số mol của Mg.
-Đại diện nhóm lên bảng chữa bài tập.
- HS ghi bài bổ sung.
II. Bài tập 
Bài 1: (trang 21SGK)
a. Với H2O
CaO + H2O → Ca(OH)2
SO2 + H2O → H2SO3
Na2O + H2O → 2NaOH
CO2 + H2O → H2CO3
b. Với HCl:
CaO +2HCl → CaCl2 +H2O
Na2O +2HCl →2NaCl +H2O
CuO +2HCl →CuCl2 + H2O
c. Với NaOH
SO2 +2NaOH → Na2SO3 +H2O 
CO2 +2NaOH → Na2CO3 + H2O
Bài tập 2:
- Dùng quỳ tím phân thành 2 nhóm:
+ Nhóm 1: HCl, H2SO4; 
+ Nhóm 2: NaCl, Na2SO4
- Dùng BaCl2 để nhận biết mỗi chất trong từng nhóm: H2SO4 ở nhóm 1; Na2SO4 ở nhóm 2 vì có kết tủa trắng; HCl và NaCl không có hiện tượng gì.
Bài tập 3: 
nHCl đầu = CM.V= 3.0,05 = 0,15 (mol)
nMg = 
 Mg(r) + 2HCl(dd) → MgCl2(dd) + H2(k)
 0,05 0,15 
→ nHCl dư nên tính toán theo nMg
b. Theo ptpư: 
→ 
nHCl pư = 2nMg = 0,1mol
 = nMg = 0,05mol
c. Dung dịch sau phản ứng có MgCl2 và HCl dư
nHCldư= nHCl đầu– nHCl pư
 = 0,05mol
Hoạt động 3: Củng cố
GV lưu ý lại các tính chất hóa học của axit, oxit, cách giải bài toán dựa vào PTHH.
	4. Hướng dẫn về nhà
- Bài tập 2, 3, 4, 5 trang 21 SGK.
- Chuẩn bị bài thực hành: Tính chất hóa học của oxit, axit.
- Chuaån bò baûng töôøng trình theo maãu:
Thí nghieäm
Muïc ñích thí n0
Caùch tieán haønh
Nhaän xeùt, PTHH

File đính kèm:

  • docTiet_8.doc