Bài giảng Tiết 8, 9 - Bài 6: Saccarozo, tinh bột và xenlulozo (tiếp)

- So sánh nhận dạng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.

 - Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của các hợp chất trên.

 - Giải các bài tập về saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 8, 9 - Bài 6: Saccarozo, tinh bột và xenlulozo (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ï cho tính chất hoá học của các hợp chất trên.
 	- Giải các bài tập về saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
	3. T­ t­ëng:
HS nhận thức được tầm quan trọng của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ trong cuộc sống.
II. Ph­¬ng ph¸p:
	Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
III. §å dïng d¹y häc:
 	1. Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt.
 	2. Hoá chất: Dung dịch I2, các mẫu saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
 	3. Các sơ đồ, hình vẻ, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
TiÕt 8:
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
12C2
12C3
12C4
	1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
	2. KiĨm tra bµi cị: (5’)
Trình bày đặc điểm cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ. Viết PTHH minh hoạï cho các đặc điểm cấu tạo đó.
	3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa Häc sinh
Néi dung
5’
* Hoạt động 1
v Y/C HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật lí, trạnh thái thiên nhiên của được saccarozơ.
v HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật lí, trạnh thái thiên nhiên của được saccarozơ.
I – SACCAROZƠ: C6H12O11
 Saccarozơ là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt.
1. Tính chất vật lí 
 - Chất rắn, kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt, nóng chảy ở 1850C.
 - Tan tốt trong nước, độ tan tăng nhanh theo nhiệt độ.
10’
* Hoạt động 2
v Y/C HS nghiên cứu SGK vàcho biết để xác định CTCT của saccarozơ, người ta căn cứ vào những kết quả thí nghiệm nào ?
v Y/C HS nghiên cứu SGK và cho biết CTCT của saccarozơ, phân tích và rút ra đặc điểm cấu tạo đó.
- Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc, không làm mất màu nước Br2 ð phân tử saccarozơ không có nhóm –CHO.
 - Đun nóng dd saccarozơ với H2SO4 loãng thu được dd có phản ứng tráng bạc (dd này có chứa glucozơ và fructozơ).
2. Công thức cấu tạo 
Kết luận: Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. 
ð Trong phân tử saccarozơ không có nhóm anđehit, chỉ có các nhóm OH ancol.
10’
* Hoạt động 3
v Y/C HS nghiên cứu SGK vàcho biết hiện tượng phản ứng khi cho dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2. Giải thích hiện tượng trên.
v Y/C HS nghiên cứu SGK và viết PTHH của phản ứng thuỷ phân dung dịch saccarozơ và điều kiện của phản ứng này.
- Dung dịch saccarozơ + Cu(OH)2 → dung dịch đồng saccarat màu xanh lam.
- PTP¦:
3. Tính chất hoá học 
a. Phản ứng với Cu(OH)2 
Dung dịch saccarozơ + Cu(OH)2 → dung dịch đồng saccarat màu xanh lam.
b. Phản ứng thuỷ phân
5’
* Hoạt động 4
v Y/C HS xem SGK và nghiên cứu các công đoạn của quá trình sản xuất đường saccarozơ.
v Y/C HS tìm hiểu SGK và cho biết những ứng dụng của saccarozơ.
v HS xem SGK và nghiên cứu các công đoạn của quá trình sản xuất đường saccarozơ.
v HS tìm hiểu SGK và cho biết những ứng dụng của saccarozơ.
4. Sản xuất và ứng dụng
a. Sản xuất saccarozơ 
Sản xuất từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt
 Quy trình sản xuất đường saccarozơ từ cây mía
b. Ứng dụng
- Là thực phẩm quan trọng cho người.
- Trong công nghiệp thực phẩm, saccarozơ là nguyên liệu để sản xuất bánh kẹo, nước gải khát, đồ hộp.
 - Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ là nguyên liệu dùng để pha thuốc. Saccarozơ còn là nguyên liệu để thuỷ phân thành glucozơ và fructozơ dùng trong kĩ thuật tráng gương, tráng ruột phích.
5'
* Hoạt động 1
v GV cho HS quan sát mẫu tinh bột.
v HS quan sát, liên hệ thực tế, nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí của tinh bột.
II – TINH BỘT: (C6H10O5)n
1. Tính chất vật lí: Chất rắn, ở dạng bột, vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lanh. Trong nước nóng, hạt tinh bột sẽ ngậm nước và trương phồng lên tạo thành dung dịch keo, gọi là hồ tinh bột.
4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3')
C©u 1. Đặc điểm cấu tạo của saccarozơ ?
C©u 2. Tính chất hoá học của saccarozơ ?
	5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
	- Các bài tập trong SGK có liên quan đến phần glucozơ và fructozơ.
- Xem trước phần XENLULOZƠ
TiÕt 9:
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
12C2
12C3
12C4
	1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
	2. KiĨm tra bµi cị: (5’)
Trình bày tính chất hoá học của saccarozơ. Viết các PTHH của phản ứng.
	3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa Häc sinh
Néi dung
7’
* Hoạt động 2
v Y/C HS nghiên cứu SGK và cho biết cấu trúc phân tử của tinh bột.
v HS nghiên cứu SGK và cho biết cấu trúc phân tử của tinh bột.
2. Cấu tạo phân tử 
 Thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích C6H10O5 liên kết với nhau.
CTPT : (C6H10O5)n
 Các mắt xích liên kết với nhau tạo thành 2 dạng:
 - Amilozơ: Gồm các gốc α-glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch dài, xoắn lại có phân tử khối lớn (~200.000).
 - Amilopectin: Gồm các gốc α-glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạng không gian phân nhánh.
 Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
8’
* Hoạt động 3
v Y/C HS nghiên cứu SGK và cho biết điều kiện xảy ra phản ứng thuỷ phân tinh bột. Viết PTHH của phản ứng.
v GV biểu diễn thí nghiệm hồ tinh bột + dung dịch I2.
v GV có thể giải thích thêm sự tạo thành hợp chất màu xanh.
- ptp­:
v HS quan sát hiện tượng, nhận xét.
3. Tính chất hoá học 
a. Phản ứng thuỷ phân
b. Phản ứng màu với iot
Hồ tinh bột + dd I2 → hợp chất màu xanh.
→ nhận biết hồ tinh bột
Giải thích: Do cấu tạo ở dạng xoắn, có lỗ rỗng, tinh bột hấp thụ iot cho màu xanh lục.
5’
* Hoạt động 4
v Y/C HS nghiên cứu SGK để biết các ứng dụng của tinh bột cũng như sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể người.
v HS nghiên cứu SGK để biết các ứng dụng của tinh bột cũng như sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể người.
4. Ứng dụng
 - Là chất dinh dưỡng cơ bản cho người và một số động vật.
 - Trong công nghiệp, tinh bột được dùng để sản xuất bánh kẹo và hồ dán. 
 - Trong cơ thể người, tinh bột bị thuỷ phân thành glucozơ nhờ các enzim trong nước bọt và ruột non. Phần lớn glucozơ được hấp thụ trực tiếp qua thành ruột và đi vào máu nuôi cơ thể ; phần còn dư được chuyển về gan. Ở gan, glucozơ được tổng hợp lai nhờ enzim thành glicogen dự trữ cho cơ thể.
4’
* Hoạt động 1:
v GV cho HS quan sát một mẫu bông nõn.
v HS quan sát + nghiên cứu SGK và cho biết tính chất vật lí cũng như trạng thái thiên nhiên của xenlulozơ.
III – XENLULOZƠ
1. Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên 
 - Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị. Không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ như etanol, ete, benzen,.. nhưng tan được trong nước Svayde là dung dịch Cu(OH)2/dd NH3.
 - Là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. 
5’
* Hoạt động 2:
v GV ?: Giữa tinh bột và xenlulozơ có điểm gì giống và khác nhau về mặt cấu tạo ?
v HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm cấu tạo của phân tử xenlulozơ ?
2. Cấu tạo phân tử 
 - Là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch dài, có khối lượng phân tử rất lớn (2.000.000). Nhiều mạch xenlulozơ ghép lại với nhau thành sợi xenlulozơ.
 - Xenlulozơ chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH.
C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n
8’
* Hoạt động 3:
v Y/C HS nghiên cứu SGK và cho biết điều kiện của phản ứng thuỷ phân xenlulozơ và viết PTHH của phản ứng.
v GV cho HS biết các nhóm OH trong phân tử xenlulozơ có khả năng tham gia phản ứng với axit HNO3 có H2SO4 đặc làm xúc tác tương tự như ancol đa chức.
v HS nghiên cứu SGK và cho biết điều kiện của phản ứng thuỷ phân xenlulozơ và viết PTHH của phản ứng.
v HS tham khảo SGK và viết PTHH của phản ứng.
3. Tính chất hoá học
a. Phản ứng thuỷ phân
b. Phản ứng với axit nitric
3’
* Hoạt động 4:
v GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết những ứng dụng của xenlulozơ.
v GV có thể liên hệ đến các sự kiện lịch sử như: chiến thắng Bạch Đằng,
- Những nguyên liệu chứa xenlulozơ (bông, đay, gỗ,) thường được dùng trực tiếp (kéo sợi dệt vải, trong xây dựng, làm đồ gỗ,) hoặc chế biến thành giấy.
 - Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo như tơ visco, tơ axetat, chế tạo thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh.
4. Ứng dụng
 - Những nguyên liệu chứa xenlulozơ (bông, đay, gỗ,) thường được dùng trực tiếp (kéo sợi dệt vải, trong xây dựng, làm đồ gỗ,) hoặc chế biến thành giấy.
 - Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo như tơ visco, tơ axetat, chế tạo thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh.
	4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3')
C©u 1. Miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch I2 cho màu xanh. Nước ép quả chuối chín cho phản ứng tráng bạc. Hãy giải thích 2 hiện tượng nói trên ?
 	C©u 2. Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá sau :
Khí cacbonic → Tinh bột → Glucozơ → Ancol etylic
Gọi tên các phản ứng. 
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
Các bài tập trong SGK có liên quan đến phần tinh bột.
V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng:
............................................................................................
..........

File đính kèm:

  • docTiet 8, 9 - HH 12 CB.doc