Bài giảng Tiết 74: Thi học kỳ II

Câu 1.

Khử 16 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 11,2 gam Fe. Thể tích khí CO (ở đktc) đã tham gia phản ứng là

A. 2,24 lít. B. 3,36 lít.

C. 6,72 lít. D. 8,96 lít.

 

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 74: Thi học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạo nguyên tử;Tính chất vật lí; Điều chế kim loại
- Tính chất hoá học chung của kim loại;Dãy điện hoá; Sự ăn mòn kim loại
- Sự ăn mòn kim loại
- Giải bài tập định lượng
8 câu
2 đ
3 Câu
0,75 đ
3 câu
0,75 đ
2câu
0,5 đ
Chủ đề 2: KLK, KT và Al
- Số câu
- Số điểm
(11tiết)
- Vị trí; Cấu hình e nguyên tử; Tính chất hoá học; Nước cứng; một số ứng dụng
Tính chất hoá học; Nhận biết; Giải thích hiện tượng, viết PTHH
Nhận biết ion; Giải bài toán:tìm CTPT, tính khối lượng chất, % khối lượng; Giải thích hiện tượng
Xác định công thức ; Nhận biết ion
11 câu
2,75 đ
4 câu
1 đ
3 câu
0,75 đ
3 câu
0,75 đ
1 câu
0,25
Chủ đề 3: Sắt, Crom, Đồng và các kim loại khác
- Số câu
- Số điểm
(10 tiết)
Vị trí; cấu hình electron; Tính chất vật lí; Trạng thái tự nhiên; sản xuất gang thép
Trạng thái tự nhiên; Tính chất hoá học; Nhận biết
Tính chất hoá học; Nhận biết; Giải thích hiện tượng, viết PTHH
Tính chất hoá học
10c
2,5đ
3 câu
0,75 đ
3 câu
0,75 đ
3 câu
0,75 đ
1 câu
0,25
Chủ đề 4:
Phân biệt các chất
- Số câu
- Số điểm
( 3 tiết)
Phản ứng đặc trưng để phân biệt các chất khí, ion
Phân biệt các ion, chất khí; Giải thích hiện tượng
2 câu
0, 5 đ
1 câu
0,25 đ
1 câu
0,25 đ
Chủ đề 5:
Hoá học môi trường
- Số câu
- Số điểm
(3 tiết)
Chất gây ô nhiễm môi trường( không khí, đất, nước); các nguồn năng lượng, nhiên liệu, vật liệu; Vai trò của hoá học đối với phát triển kinh tế, xã hội và môi trường
1 câu
0,25 đ
1 câu
0,25 đ
Chủ đề 6:
Kiến thức tổng hợp
- Số câu
- Số điểm
Tổng hợp kiến thức về tính chất hoá học
Tổng hợp kiến thức về tính chất hoá học
Tổng hợp kiến thức về tính chất hoá học
2 câu
0,5 đ
4 câu
1 đ
2 câu
0,5 đ
8 câu
2 đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
12 câu
3 đ ( 30%)
12 câu
3 đ ( 30%)
12 câu
3 đ ( 30%)
4 câu
1 đ ( 10%)
40c
10,0đ
100%
B. ĐỀ KIỂM TRA
SỞ GD&ĐT CAO BẰNG
Trường THPT Thông Nông
ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: Hoá học 12
Thời gian làm bài: 60 phút
Mã đề 132
Họ, tên học sinh: ..........................................................................
Lớp: ..............................................................................................
Câu 1.
Khử 16 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 11,2 gam Fe. Thể tích khí CO (ở đktc) đã tham gia phản ứng là 
A. 2,24 lít. 	B. 3,36 lít.
C. 6,72 lít.	D. 8,96 lít.
Câu 2.
Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Giá trị của m là
A. 11,0.	B. 12,28.	C. 13,7.	D. 19,5.
Câu 3.
Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 ta thu được 4,48 lít NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại M là 
A. Zn. 	B. Fe.	C. Mg.	D. Cu.
Câu 4.
Đun nóng 15,2 gam Cr2O3 với 2,7 gam Al bột trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được hỗn hợp chất rắn X. Tính khối lượng Cr sinh ra.
A. 5,2g	B. 6,2g	C. 4,2g	D.5,8g
Câu 5.
Cho các chất rắn : Cu, Fe, Ag và các dung dịch : CuSO4, FeSO4, FeCl3. Khi cho chất rắn vào dung dịch (một chất rắn + một dung dịch). Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 4.	B. 3.	C. 6.	D. 2.
Câu 6.
Có 4 dung dịch muối riêng biệt : CuCl2, FeCl3, AlCl3, CrCl3. Nếu thêm dung dịch KOH loãng dư vào 4 dung dịch trên, rồi sau đó thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào nữa thì sau cùng số kết tủa thu được là
A. 4.	B. 1.	C. 2.	D. 3.	
Câu 7.
Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là:
A. 67g	B. 80g	C. 85g	D. 90g
Câu 8.
Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào là phản ứng nhiệt nhôm
A. Al2O3 + HCl B. Al + O2 
C. AlCl3 + NaOH D. Al + Fe2O3
Câu 9.
Thêm dung dịch NaOH loãng dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO3)3. Lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bằng
A. 48,0 gam.	B. 32,1 gam.	
C. 24,0 gam.	D. 96,0 gam.
Câu 10.
Cho Fe phản ứng vừa đủ với 400 ml HNO3 1M. Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) sinh ra là
A. 8,96 lít. 	B. 2,24 lít. 	C. 11,2 lít.	D. 1,68 lít.
Câu 11.
Cu phản ứng được với dãy hợp chất nào sau đây?
A. FeCl2, FeCl3	B. HCl, HNO3	C. NaCl, MgCl2	D. Fe(NO3)3, AgNO3.
Câu 12.
Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,60 gam. Nồng độ mol ban đầu của dung dịch CuSO4 là?
A. 1M	B.0,5M	C. 2M	D.1,5M
Câu 13.
Khi điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ trong một giờ với cường độ dòng điện 5A. Khối lượng đồng giải phóng ở catot là?
A. 5,969gam	B. 5,50 gam	C. 7,50 gam	D. 7,90 gam
Câu 14.
Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có công thức là?
A. MO2	B. M2O3	C. MO	D. M2O.
Câu 15.
Ion Na+ bị khử trong phản ứng nào dưới đây?
Câu 16.
Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm?
A. Na, K, Mg, Ca 	B. Be, Mg, Ca, Ba	
C. Ba, Na, Ca, K	 D. K, Na, Ca, Zn.
Câu 17.
Hòa tan m gam Na kim loại vào nước thu được dd X. Trung hòa dd X cần 100ml dd axit H2SO4 1M. Giá trị của m là?
A. 2,30g	B. 4,60g	C. 6,90g	D. 9,20g
Câu 18.
Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion?
A. Na+, Mg2+	B. Ba2+, Ca2+	C. Ca2+, Mg2+	D. K+, Ba2+
Câu 19.
Hòa tan hết 7,60 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp bằng lượng dư dd axit HCl thì thu được 5,6 lít khí (ở đktc). Hai kim loại này là?
A.Be,Mg	B. Mg,Ca	C. Ca, Sr	D. Sr, Ba.
Câu 20.
Khối lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dd chứa 0,0075 mol NaHCO3 với dd chứa 0,01 mol Ba(OH)2 là?
A. 0,73875 gam	B. 1,47750gam	C. 1,9700gam	D.2,9550gam.
Câu 21.
Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
Thêm dư dd NaOH vào dd AlCl3
Thêm dư AlCl3 và dd NaOH
Thêm dư dd axit HCl vào dd Na[Al(OH)4] 
Sục SO2 dư vào dd NaOH
Câu 22
Có ba chất: Mg, Al, Al2O3. Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử là?
A. Dung dịch HCl 	B. Dung dịch NaOH	
C. Dung dịch HNO3 	D. Dung dịch CuSO4.
Câu 23.
Cấu hình electron nào sau đây được viết đúng
A. 26Fe: [Ar] 4s13d7 B. 26Fe2+: [Ar] 4s23d4 
 C. 26Fe2+: [Ar] 3d4 4s2 D. 26Fe3+: [Ar] 3d5 
Câu 24.
Hòa tan Fe trong dung dịch HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0.02 mol NO. Khối lượng Fe bị hòa tan là
A. 0,56 gam B. 1,12 gam C. 1,68 gam D. 2,24 gam
Câu 25.
Phát biểu nào dưới đây cho biết đó là quá trình luyện thép
A. Khử quặng sắt thành sắt tự do 
B. Điện phân dung dịch muối sắt (III)
C. Khử hợp chất kim loại thành kim loại tự do
D. Oxi hóa các nguyên tố trong gang thành oxit, loại oxit dưới dạng khí hoặc xỉ.
Câu 26.
Trong số các loại quặng sắt: FeCO3 ( xiderit), Fe2O3 ( Hematit đỏ) , Fe3O4 (manhetit), FeS2 ( pirit), chất chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là
A. FeCO3	B. Fe2O3 	C. Fe3O4 	D .FeS2 
Câu 27.
Nhận xét nào sau đây đúng?
Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl3
Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3
Cu có khả năng tan trong dung dịch PbCl2
Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl2
Câu 28.
Nhận xét nào dưới đây không đúng?
Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
CrO, Cr(OH)2 có tính ba zơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính
Cr2+, Cr3+ có tính trung tính; có tính bazơ.
Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân.
Câu 29.
Số phản ứng xảy ra giữa đồng và các dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AgNO3, MgCl2
A.1	B. 2	C. 3	D.4
Câu 30.
Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp sắt và magie trong dung dịch HNO3 dư thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất ở đktc. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu ?
A. 70%	B. 77,87%	C. 80%	D. 60,87%
Câu 31.
Cho 14,40 gam hỗn hợp CuO và Cu tác dụng với dd HCl dư, sau phản ứng thu được dd A và 6,40 gam chất rắn. Tính % Cu trong hỗn hợp đầu?
A. 44,4%	B. 54,4%	C. 34,4%	D. 64,4%.
Câu 32.
Có 4 lọ hoá chất mất nhãn đựng riêng biệt 4 dung dịch không màu sau đây: NH4Cl, NaCl, BaCl2 , Na2CO3. Có thể sử dụng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên?
 A. HCl B. Quỳ tím C. NaOH D. H2SO4
Câu 33.
Có thể phân biệt 2 khí CO2 và SO2 bằng dung dịch nào sau đây?
 A. Ca(OH)2 B. Ba(OH)2 C. Br2 D. NaCl
Câu 34.
Khí nào gây nên hiệu ứng nhà kính?
 A. CO2 B. NO2 C. SO2 B. Cl2
Câu 35.
Cấu hình electron nào sau đây ứng với lần lượt nguyên tử của các nguyên tố là
(a) 1s22s22p63s1 (b) 1s22s22p63s23p64s2 (c) 1s22s1 (d) 1s22s22p63s23p1
A. Ca, Na,Li, Al B. Na, Ca, Li, Al C. Na, Li, Al, Ca D. Li, Na, Al, Ca
Câu 36.
Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây?
Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao
Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim
Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim
Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
Câu 37.
Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra, dãy gồm các ion kim loại được sắp xếp theo chiều tính oxi hoá giảm dần là
A. Cu2+ , Fe3+; Fe2+ B. Fe3+; Cu2+ , Fe2+ 
C. Cu2+ , Fe2+; Fe3+ D. Fe2+; Cu2+ , Fe3+ 
Câu 38.
Có các kim loại: Zn, Ni, Sn, Cu. Kim loại có thể dùng để bảo vệ điện hoá vỏ tàu biển làm bằng thép là?
A. Ni B. Zn C. Sn D. Cu
Câu 39.
Cho các ion Ca2+, K+, Pb2+ , Br- , SO42-, NO3-. Trong dung dịch những ion không bị điện phân là
A. Ca2+, Pb2+ , Br- , NO3-. 	 B. Ca2+, K+, SO42-, NO3-. 
 C. Ca2+, K+, Br- , SO42 	D. Ca2+, K+, Pb2+ , SO42 -.
Câu 40.
Dung dịch X chứa các ion Na+, Ca2+ ,Mg2+, Ba2+, H+, Cl- . Dùng dung dịch nào sau đây để loại bỏ các ion Na+, Ca2+ ,Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch X
A. K2CO3 B. NaOH C. Na2SO4 D. AgNO3
C. §¸P ¸N:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
C
A
D
A
B
B
B
C
D
B
D
A
A
D
C
C
B
C
B
A
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
ĐA
B
B
D
C
D
C
B
C
B
A
D
C
A
B
B
B
B
B
A
D. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG:
............................................................................................
......................................

File đính kèm:

  • docTiet 74 - HH 12 CB.doc