Bài giảng Tiết 71: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của axit sunfuric (tiếp)

a) H2SO4 (loãng) + Fe

b) H2SO4 (loãng ) + Na2SO3

c) H2SO4 + CuO ?

d) H2SO4 + NaOH (1:1) ?

e) H2SO4 + NaOH (1:2) ?

f) H2SO4 (đặc, nóng ) + Cu ?

g) H2SO4( đặc, nóng ) + Fe ?

h) H2SO4( đặc, nóng) + S ?

 

 

ppt27 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 71: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của axit sunfuric (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HểA HỌCChào mừng cỏc thày,cụ giỏo và cỏc em học sinh GV: Nguyễn Thị Lan PhươngTrường THPT Phù Cừ-Huyện Phù CừCâu hỏi 1. Xác định CTCT và số oxi hoá của S trong H2SO4 Kiểm tra đầu giờCâu hỏi 2. Hoàn thành các phản ứng a) H2SO4 (loãng) + Fe  b) H2SO4 (loãng ) + Na2SO3 c) H2SO4 + CuO d) H2SO4 + NaOH (1:1) e) H2SO4 + NaOH (1:2) f) H2SO4 (đặc, nóng ) + Cu g) H2SO4( đặc, nóng ) + Fe h) H2SO4( đặc, nóng) + S  Câu hỏi 1. Câu hỏi 2. Hoàn thành các phản ứng a) H2SO4 (l) + Fe  FeSO4 + H2 b) H2SO4 (l) + Na2SO3  Na2SO4 + SO2 + H2Oc) H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2Od) H2SO4 + NaOH (1:1)  NaHSO4 + H2Oe) H2SO4 + 2NaOH (1:2) Na2SO4 + 2H2Of) 2H2SO4 (đặc, nóng ) + Cu  CuSO4 + SO2 + 2H2Og) 6H2SO4( đặc, nóng )+2Fe  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2Oh) 2H2SO4( đặc, nóng) + S  3SO2 + 2H2O hoặcSOOOOHHHOSOOOH+6Đáp án kiểm tra đầu giờ Tiết 71. Cấu tạo phân tử, Tính chất vật lí, Tính chất hoá học và ứng dụng của AXIT SUNFURIC1. Cấu tạo phân tử 2. Tính chất vật lí 3. Tính chất hoá họca. Tính chất chung của dung dịch axit sunfuric loãng b. Tính chất của axit sunfuric đặc * Tính oxi hoá mạnh4. ứng dụng * Tính háo nướcNội dung bài học1. Cấu tạo phân tử H2SO4hoặcSOOOOHHSOOOOHH Cấu tạo axit sunfuric trong không gian CTCTTrong H2SO4, nguyên tố S có số oxi hoá cực đại là +62. Tính chất vật lí + H2O Axit sunfuric là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước.Dễ hút ẩm  dùng làm khô khí ẩm.H2SO4 đ H2SO4.nH2O Toả nhiệt rất mạnh 2. Tính chất vật lí Nguyên tắc pha loãng axit sunfuric đặc Rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không làm ngược lại.+ H2O Axit sunfuric là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước.Dễ hút ẩm  dùng làm khô khí ẩm.H2SO4 H2SO4.nH2O Toả nhiệt rất mạnh 3. Tính chất hoá học của axit sunfuric Nhận xét về đặc điểm cấu tạo và từ đó suy ra tính chất hoá học? SOOOOHH+6Có 2 nguyên tử H linh động  Axit 2 nấc.-> Tính axit mạnh- S có số oxi hoá +6 (số oxi hoá cao nhất của S) 	 Tính oxi hoáS-2 S0 S+4 S+6→ Tính axit mạnh H2SO4 là axit 2 lần axit Đổi màu quỳ tím thành đỏTác dụng với kim loại trước H Muối sunfat(kim loại hoá trị thấp(nếu KL nhiều hoá trị)) + H2 Tác dụng với muối của axit yếu hơn hoặc không bền dễ phân huỷ, dễ bay hơi.Tác dụng với oxit bazơ và bazơ 3. Tính chất hoá học của axit sunfurica) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãngTác dụng với kim loại (trừ Au, Pt) H2SO4 ủaởc + Cu t0+6b) Tính chất của axit sunfuric đặcTính oxi hoá mạnhTác dụng với kim loại (trừ Au, Pt) M+H2SO4đặc →Muối sunfat + H2O + sản phẩm khử (S+4, S0, S-2) ( KL có hoá trị cao nhất(nếu KL có nhiều hoá trị))H2SO4 ủaởc + Cu t0+6+4CuSO4 + SO2 + 2H2OChỳ ý: Fe. Al, Cr... bị thụ động hoỏ trong axit sunfuric đặc, nguội.b) Tính chất của axit sunfuric đặcTính oxi hoá mạnh6t02t0+64H2SO4 ủaởc + 3Mg3MgSO4 + S + 4H2O4ZnSO4 +H2S + 4H2O+65H2SO4 ủaởc + 4Znt0Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O2H2SO4 ủaởc + Fe 0+6-2+6+4Tác dụng với nhiều phi kim ( C, S, P) và nhiều hợp chấtH2SO4 ủaởc + SH2SO4đặc + C t03SO2 + 2H2Ot0CO2+2SO2  +2H2O22H2SO4 ủaởc + HBrBr2 + SO2 + 2 H2O2 b) Tính chất của axit sunfuric đặcTính oxi hoá mạnhTác dụng với kim loại (trừ Au, Pt)t0H2SO4 ủaởc +8HIt04I2 + H2S + 4 H2O+6+6+6+6+4+4+4-2b) Tính chất của axit sunfuric đặcTính oxi hoá mạnhTính háo nước CuSO4.5H2O CuSO4 + 5H2O(màu xanh) (màu trắng )H2SO4 đặcH2SO4 đặcLưu ý: Phải hết sức thận trọng khi sử dụng axit sunfuricb) Tính chất của axit sunfuric đặcTính oxi hoá mạnhTính háo nước H2SO4 đặc chiếm nước kết tinh của nhiều muối hiđrat hoặc các nguyên tố H, O ( thành phần của nước trong nhiều hợp chất hữu cơ ) Cn(H2O)m nC + mH2O C + 2H2SO4  CO2 + 2SO2 + 2H2OBỏng axit sunfuric4. ứng dụngsupephotphat, amoni photphatAxit sunfuric là hóa chất hàng đầu trong nhiều ngành sản xuất. 4. ứng dụngH2SO4H2SO4 loãngH2SO4 đặcTính axitTính oxi hóa mạnhTính háo nướcLàm đổi màu quỳ tímTác dụng với bazơTác dụng với oxit bazơTác dụng với muốiTác dụng với kim loại (đứng trước H)Td với kim loại (- Au, Pt)Tác dụng với phi kimTác dụng với hợp chấtCủng cố và hướng dẫn về nhàChân thành cảm ơn các thầy cô và các em !Bài tập củng cố – Hướng dẫn học ở nhà**H2SO4 đặc tham gia phản ứng với các chất, tuỳ thuộc vào điều kiện của phản ứng ( nồng độ của axit, nhiệt độ của phản ứng, mức độ hoạt động của chất khử )a) H2SO4 + Zn  SO2 b) H2SO4 + Zn  S  c) H2SO4 + Zn H2S  d) H2SO4 + HI H2S  e) H2SO4 + HBr SO2  g) H2SO4 + NaF  h) H2SO4 + NaCl  i) H2SO4 + NaBr  j) H2SO4 + NaI  BT 1. Hoàn thành pthh sau, xác định vai trò các chất tham gia phản ứng => Trong các PƯ số oxi hoá của S có thể thay đổi tới số oxi hoá + 4, 0, - 2BT 2.Nhôm không phản ứng với chất nào sau đây:A. Dung dịch CuSO4B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch H2SO4 loãngD. H2SO4 đặc, nguội BT 3. Với hóa chất: H2SO4 loãng, quỳ tím, Cu, Fe, CuO , Cu(OH)2, NaCl, CaCO3. H2SO4(l) +Hóa chấtHiện tượng Hãy lựa chọn những thí nghiệm chứng minh tính chất axit của axit sunfuric và điền vào bảng sau:Quỳ tímQuỳ hóa đỏCu(OH)2Tan, dd xanhTan, dd xanhFeTan, có khí CaCO3Tan, có khí  CuOBT 4. Nhận biết 4 dung dịch: H2SO4, HCl, NaOH, NaCl

File đính kèm:

  • pptH2SO4-truong THPT Phu Cu.ppt
Giáo án liên quan