Bài giảng Tiết 70: Kiểm tra học kỳ II (tiết 2)

- Nhằm đánh giá chất lượng học tập và khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh theo các chủ đề sau:

 + Chủ đề 1: Hóa học vô cơ Oxit, Axit, Bazo, Muối, Kim loại, Phi Kim.

 + Chủ đề 2: Hóa học hữu cơ Me tan, Etylen, Axetylen, Benzen, Rượu Etylic, Axit axetic.

 + Chủ đề 3: Phân biệt các hợp chất.

 + Chủ đề 4: Làm bài tập tính toán trên phương trình phản ứng.

 - Giải bài tập trắc nghiệm khách quan.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 70: Kiểm tra học kỳ II (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt: 70. Ngµy th¸ng 05 n¨m 2012 
KiÓm tra häc kú ii
I. Mục tiêu. 
 - Nhằm đánh giá chất lượng học tập và khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh theo các chủ đề sau:
 + Chủ đề 1: Hóa học vô cơ Oxit, Axit, Bazo, Muối, Kim loại, Phi Kim.
 + Chủ đề 2: Hóa học hữu cơ Me tan, Etylen, Axetylen, Benzen, Rượu Etylic, Axit axetic.
 + Chủ đề 3: Phân biệt các hợp chất.
 + Chủ đề 4: Làm bài tập tính toán trên phương trình phản ứng. 
 - Giải bài tập trắc nghiệm khách quan.
 - Viết phương trình hóa học và giải thích.
 - Kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học.
 - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải vấn đề, rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra
II. Chuẩn bị.
 1. GV: 
 a. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Nhận biết các hợp chất vô cơ
Hoàn thành dãy điện hóa
Tính chất hóa học
Phần 1:
Hóa học vô cơ
Số câu 
1
1
2
Số câu
4
Số điểm
0,5
1
1
Số điểm
2,5
Tỉ lệ %
5%
10%
10%
Tỉ lệ
25%
 Chủ đề 2 
Công thức cấu tạo
Hoàn thành dãy điện hóa có ghi rõ điều kiện phản ứng.
Tính chất hóa học
Phần II:
 Hóa học hữu cơ.
Số câu
2
1
1
Số câu
4
Số điểm
1
1.5
0.5
Số điểm
3
Tỉ lệ %
10%
10%
5%
Tỉ lệ
30%
Chủ đề 3
Vận dụng tính chất hóa học để phân biệt được các hợp chất.
Phân biệt các chất.
Số câu
1
Số câu
1
Số điểm
1.5
Số điểm
1.5
Tỉ lệ %
Tỉ lệ
15%
Chủ đề 4
Làm bài tập tính toán trên phương trình
Viết được phương trình phản ứng
 Giải bài tập dựa trên phương trình và lập luận.
Số câu
1
2
3
Số điểm
0.25
2,75
3
Tỉ lệ %:
2.5%
27.5%
30%
Tổng số câu
3
1
2
3
3
Số câu
12
Tổng số điểm
1,5
0,5
2
1,5
4,5
Số điểm
10
Tỉ lệ %
15%
5%
20%
15%
45%
Tỉ lệ
100%
b. Đề bài. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Khoanh tròn chữ cái A,B,C,D trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Dãy sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự Oxit, Bazo, Axit, Muối.
 A. Na2SO4; MgCl2; SO2; HCl B. Na2O; Ba(OH)2; CuSO4; H2SO4.
 C. Na2O; Cu(OH)2; H2SO4; BaCl2. D. CO2; Ba(OH)2 BaCl2; HNO3.
Câu 2. Phân tử C3H6 có số công thức cấu tạo là.
 A. 1; B. 2; C. 3; D. 4.
Câu 3. Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong dung dịch.
 A. d2 Na2SO4 và d2 BaCl2 B. d2 Na2NO3 và d2 BaCl2 
 C. d2 Na2SO4 và d2 HCl A. d2 KCl và d2 Ba(OH)2
Câu 4. Dãy hợp chất đều tác dụng với HCl là.
 A. CuO; MgNO3; Ba(OH)2; AgNO3. B. CuO; SO2; Cu(OH)2; AgNO3
 C. Na2O; Ba(OH)2; AgNO3; CuO; D. CuO; Cu(OH)2; AgNO3; MgSO4.
Câu 5. Phản ứng este hóa là phản ứng giữa.
 A. Axit hữu cơ với Rượu. B. Axit hữu cơ với Bazo. 
 C. Rượu với Natri. D. Không có phản ứng này.
Câu 6. Công thức cấu tạo thu gọn của rượu etylic là.
 A. C2H6O; B. CH3-O-CH3 C. CH3CH2OH; D. Một công thức khác. 
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm).
Câu 1: (1.5 điểm) Có 4 lọ đựng 4 chất khí bị mất nhản sau: khí Me tan; khí Ety len; khí Lưu huỳnh đi oxit; khí các bon đi oxit. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 lọ khí trên.
Câu 2: (2.5 điểm) Hoàn thành dãy điện hóa sau và ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có.
 a. Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO
 b. C2H2 Etylen Rượu Etylic Axit axetic Etyl axetat
Câu 3: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 11.5 gam hợp chất hữu cơ A trong không khí thì thu được 11.2 lít khí các bon đi oxit ở đktc và 13.5 gam nước ở dạng hơi.
 a. Xác định công thức phân tử của A. Biết khối lượng mol của A = 46.
 b. Nếu cho lượng khí các bonic sinh ra ở trên lội qua dung dịch nước vôi trong dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.
c. Đáp án và biểu điểm:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
 HS làm đúng mỗi câu cho 0.5 điểm.
 Câu 1: C; Câu 2: B; Câu 3: A; Câu 4: C; Câu 5: A; Câu 6: C.
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm).
Câu 1: Phân biệt được mỗi lọ có viết phương trinhg phản ứng cho 0.3 điểm, trình bày có tính khoa học 0.3 điểm.
Câu 2: a. 1 điểm. Hoàn thành mỗi phương trình cho 0.25 điểm
 1. Cu + O2 CuO
 2. CuO + HCl CuCl2
 3. CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
 4. Cu(OH)2 CuO + H2O
 b. 1.5 điểm. 
 1. C2H2 + H2 C2H4
 2. C2H4 + H2O C2H5OH
 3. C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O.
 4. C2H5OH + CH3COOH C2H5COOCH3 + H2O
Câu 3: a. Xác định công thức phân tử A.
 Vì A cháy sinh ra khí các bon đi oxit (CO2) và hơi nước (H2O) nên trong A có các nguyên tố C; H và có thể có cả nguyên tố O. 0.25 điểm
 mC (có trong A) = 0.25 điểm
 mH (có trong A) = 0.25 điểm
 mO (có trong A) = 0.25 điểm
 Vậy gọi công thức phân tử hợp chất A là: CxHyOz. Ta có tỉ lệ. 0.25 điểm
 x : y : z = 0.25 điểm
 Vì x; y; z nguyên dương => Công thức phân tử đơn giản của A là: (C0.5H1.5O0.25)n 
 0.25 điểm
 Mà MA = 46 => 11.5n = 46 0.25 điểm
 Vậy n = 4 => Công thức phân tử của A là: C2H6O. 0.25 điểm
 b. Khối lượng kết tủa khi cho 11.2 lít khí CO2 (ở đktc) lội qua dung dịch nước vôi trong là:
 PTPƯ: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0.25 điểm
 Theo phương trình phản ứng thì: 0.25 điểm
 => 0.25 điểm
2. HS ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị giấy bút và những vật dụng cần thiết để làm bài.
III. Hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức.
 2. GV ghi đề (hoặc chiếu đề lên bảng).
 3. HS làm bài.
 4. GV thu lbài và nhận xét tiết kiểm tra.

File đính kèm:

  • docT 70 KIem tra HKII Hoa 9 Co ma tran dap an.doc