Bài giảng Tiết 7 - Một số axit quan trọng (tiết 7)

 HS biết được:

- H2SO4 đặc có những t/c hoá học riêng. Tính oxi hoá, tính háo nước, dẫn ra được ptpư cho những tính chất này

- Biết cách nhận biết H2SO4 và muối sunfat

- Những ứng dụng quan trọng của axit này trong đời sống, sản xuất

- Các nguyên liệu và công đoạn s/x H2SO4 trong công nghiệp

 

doc10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 7 - Một số axit quan trọng (tiết 7), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7: Ngày 5 tháng 9 năm 2009
Một số axit quan trọng (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 HS biết được:
H2SO4 đặc có những t/c hoá học riêng. Tính oxi hoá, tính háo nước, dẫn ra được ptpư cho những tính chất này
Biết cách nhận biết H2SO4 và muối sunfat
Những ứng dụng quan trọng của axit này trong đời sống, sản xuất
Các nguyên liệu và công đoạn s/x H2SO4 trong công nghiệp
2.Kỹ năng:
HS biết được những hiểu biết về tính chất hóa học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất
Các công đoạn và nguyên liệu sản xuất H2SO4 trong CN những phản ứng hóa học xảy ra trong các công đoạn
Biết vận dụng những tính chất hóa học của oxit, axit để làm các bài tập hóa học 
3.Thái độ:
- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học
II. Chuẩn bị:
- Hóa chất: dd HCl , dd H2SO4 ;quì tím ; Zn ; Al : Fe đường kính,quí tím
- Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thủy tinh, phễu, giấy lọc, tranh ảnh về ứng dụng của và sản xuất axit sufuric
III. Định hướng phương pháp:
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm.
IV. Tiến trình dạy học:
A.ổn định lớp : ( 1’ )
B.Kiểm tra bài cũ: ( 7,)
 1) Nêu các t/c hh của H2SO4 loãng, viết các ptpư minh hoạ
 2) Chữa bài tập 6
 a) Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 
 nH = V : 22,4 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
 b) Theo pt: nFe = nH2 = 0,15 mol
 mFe = n . M = 0,15 . 56 = 8,4 gam
 c) Theo pt: nHCl = 2 nH = 2 . 0,15 = 0,3 mol
 Vì Fe dư nên HCl p/ư hết
 à CM (HCl) = n : V = 0,3 : 0,05 = 6(M ) 
 GV gọi HS trong lớp nhận xét, GV chấm điểm
C. Bài mới:
Hoạt động 1: 2. Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng: 13 p
GV: Nhắc lại nồi dung của tiết học trước và mục tiêu của tiết học này.
GV làm thí nghiệm về t/c đặc biệt của H2SO4 đặc
- Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 
nghiệm một ít lá đồng nhỏ
- Rót vào ống nghiệm 1: 1 ml dd H2SO4 loãng
- Rót vào ống nghiệm 2: 1 ml dd H2SO4 đặc
- Đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm
? Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét
GV : Làm thí nghiệm biểu diễn: Cho ít đường vào ốmg nghiệm rót từ từ 2-3ml H2SO4 đặc vào ống nghiệm
? Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét?
Tác dụng với kim loại:
HS Quan sát hiện tượng
HS nêu hiện tượng thí nghiệm:
- ở ống nghiệm 1: Ko có hiện tượng gì, chứng tỏ H2SO4 loãng ko tác dụng vớiCu
- ở ống nghiệm 2: 
 + Có khí ko màu, mùi hắc thoát ra.
 + Đồng bị tan một phần tạo thành d/d màu xanh lam
H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và không giải phóng H2
Cu(r) + 2H2SO4(đặc, nóng) CuSO4(dd) + SO2(k0 +H2O(l)
Tính háo nước:
HS: Quan sát và nx hiện tượng:
Màu trắng của đường chuyển dần sang màu vàng, nâu, đen (tạo thành khối xốp màu đen, bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc ).
Phản ứng toả nhiều nhiệt.
 H2SO4đặc
C12H22O11 11H2O + 12C
Hoạt động 2: III.ứng dụng:2p
Qua H1.12 hãy cho biết ứng dụng của H2SO4
HS: Nêu ứng dụng của H2SO4
- sản xuất phân bón, chất tẩy rửa, tơ sợi , thuốc nổ, CN chế biến dàu mỏ.
Hoạt động 4: IV. Sản xuất axit sufuric: 5p
GV: Thuyết trình về các công đoạn sản xuất axit sufuric
 1) Nguyên liệu: Lưu huỳnh hoặc pirit sắt (FeS2 ).
2) Các công đoạn chính:
- Sản xuất lưu huỳnh đioxit
 S (r ) + O2 (k) SO2 (k)
Hoặc: 
 4FeS2 + llO2 2Fe2O3 + 8 SO2 
- Sản xuất lưu huỳnh Trioxit:
 V2O5
SO2 (k) + O2(k) SO3 (k)
SO3 (k) + H2O(l) H2SO4(dd)
Hoạt động 5:V. Nhận biết axit sufuric và muối sufat : 10p
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- ống 1: 1ml H2SO4
- ống 2: 1ml Na2SO4
Cho vào mỗi óng nghiệm 3 -4 ml BaCl2 
? Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét?
?Viết PTHH?
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm
HS: Nêu hiện tượng 
ở mỗi ống nghiệm đều thấy xuất hiện kết tủa trắng 
Dùng BaCl2 , Ba(NO3)2 để nhận biết muối sunfat hoặc axit sunfuric
H2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r) + HCl(dd) 
Na2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r) + NaCl(dd) 
D. Củng cố – luyện tập: 6p
Bài tập 1: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn đựng các dung dịch không mầu sau: 
K2SO4, KCl, KOH, H2SO4
HS: Làm bài lý thuyết 1 vào vở
- Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử ra ống nghiệm.
- Lần lượt nhỏ các dung dịch trên vào một mẩu giấy quỳ tím.
 + Nếu thấy quì tím chuyển sang màu xanh là dung dịch KOH.
 + Nếu thấy dung dịch quì tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch H2SO4.
 + Nếu quì tím không chuyển màu là các dung dịch K2SO4, KCl
- Nhỏ 1 giọt dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch chưa phân biệt được. 
 + Nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng đó là dung dịch K2SO4.
 + Nếu không có kết tủa là dung dịch KCl.
 Phương trình: 
 K2SO4 + BaCl2 à 2KCl + BaSO4
Bài tập 2 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Fe + ? à ? + H2
Al + ? à Al2 (SO4 )3 + ?
Fe (OH)3 + ? à FeCl3 + ?
KOH + ? à K3PO4 + ?
H2SO4 + ? à HCl + ?
Cu + ? à CuSO4 + ? + ?
CuO + ? à ? + H2O
FeS2 + ? à ? + SO2
GV: - Gọi Hs lên chữa bài tập 2.
 - Tổ chức để các Hs khác nx hoặc đưa ra phương án khác.
HS: Làm bài tập 2 :
Fe + 2HCl à FeCl2 + H2
2A1 + 3H2SO4 à Al2 (SO4 )3 + 3H2
Fe (OH )3 + 3HCl à FeCl3+3H2O
3KOH + H3PO4 à K3PO4+ 3H2O
H2SO4 + BaCl2 à 2HCl _ BaSO4
Cu + 2H2SO4 à CuSO4 + 2H2O + SO2
CuO + H2SO4 à CuSO4 + H2O
4FeS + llO2 à 2Fe2O3 + 8SO2 
E. Bài tập vềnhà: 1p. 2,3,5 / 9 SGK 
V. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 9 tháng 9 năm 2009 Ngày giảng:
Tiết 8: Luyện tập: tính chất hóa học của oxit và axit
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh được ôn tập lại những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lượng
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ , bảnh nhóm, bút dạ.
HS: Ôn lại các tính chất của oxit , axit
III. Định hướng phương pháp:
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp.
IV. Tiến trình dạy học:
A. ổn định lớp : (1’ )
B. Kiểm tra bài cũ: 
C. Bài mới:
Hoạt động 1: I) Các kiến thức cần nhớ (10,)
1. Tính chất hóa học của oxit:
GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ trống
 (1) (2)
	(3)	
Oxit axit
Oxit bazơ 
	(3)
 + H2O ( 4) + H2O (5)
HS làm việc theo nhóm
Các nhóm báo cáo kết quả 
GV : chuẩn kiến thức . Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập
Muối
(1) (2)
( (3)	Muối
Oxit axit
Oxit bazơ
	(3)
 + H2O ( 4) + H2O (5)
Axit
Bazơ
 Hoạt động 2 :2. Tính chất hóa học của axit (18’ )
GV: Đưa ra sơ đồ câm
A + B
 + D + Quí tím
 1 4
Axit
A + C
A + C
 2 3
 + E + G
HS các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm báo cáo 
GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập
Màu đỏ
Muối + H2
 + Kim loại 
 1 4
Axit
Muối + H2O
Muối + H2O
 2 3
 + oxit bazơ + Bazơ
GV: Tổ chức trò chơi: Chia lớp làm 2 nhóm: Đại diện các nhóm lên thực hiện trò chơi tiếp sức
GV: Chuấn bị sẵn các miếng bìa ghi các CTHH: Na2) ; SO3 ; H2O; H2SO4 : Fe ; Cu; FeSO4 ; NaOH; Na2SO4 : FeO
GV Cho các PTHH thiếu . Yêu cầu các nhóm điền tiếp vào chỗ trống:
Na2O + . NaOH
SO3 + H2O H2SO4
+  Na2SO4
..+ NaOH Na2SO4 + H2O
SO3 + NaOH 
.. + H2SO4 .+ H2
FeO + .  + H2O
Hoạt động 3: II ) Luyên tập (15’ )
BT1 (SGK)
HS đọc đề bài
HS làm việc cá nhân
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập:
HS1: câu a
HS2: Câu b
HS3: câu c
GV: Sửa chữa, bổ sung nếu cần
HS đọc đề bài
HS làm việc cá nhân
Hs lên bảng làm
GV: sửa lại nếu cần
HS lên bảng làm BT
HS đọc đề bài
Làm việc cá nhân
HS làm bài tập vào vở
GV: Sửa sai nếu có
BT1: 
a. Những chất tác dụng với nước là:
SO2 ; Na2O ; CO2 ; CaO
SO2 (k) + H2O (l) H2SO3 (dd)
Na2O (r) + H2O (l) 2NaOH (dd)
CO2 (k) + H2O (l) H2CO3 (dd)
CaO (r) + H2O (l) Ca(OH)2 (r)
b. Những chất tác dụng với HCl: CuO; Na2O ; CaO
Na2O(r) + HCl (dd) 2NaCl (dd) + H2O(dd)
 CuO(r) + 2HCl (dd) CuCl2 (dd) + H2O(dd)
CaO(r) + 2HCl (dd) CaCl 2(dd) + H2O(dd)
c. Những chất tác dụng với NaOH là: SO2; CO2
2NaOH(dd) + SO2 (k) Na2SO3(dd) +H2O(l)
NaOH(dd) + SO2 (k) NaHSO3(dd) 
2NaOH(dd) + CO2 (k) Na2CO3(dd) +H2O(l)
NaOH(dd) + CO2 (k) NaHCO3(dd) 
Bài tập2: Để phân biệt các dd Na2SO4 và dd Na2CO3 ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây: A. BaCl2 B. HCl
 C. Ag(NO3)2 D. NaOH
Giải thích sự lựa chọn đó và viết PTHH
Giải: Chọn B
Có khí bay ra là : Na2CO3
Na2CO3(dd) + 2HCl(dd) 2NaCl(dd) +H2O(l) +CO2 (k)
- không có khí bay ra là Na2SO4
BT 3: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa
S SO2 SO3 H2SO4Na2SO4
 BaSO4
BT 4: Hòa tan 1,2g Mg bằng 50ml dd HCl 3M.
Viết PTHH 
Tính V khí thoát ra ở ĐKTC
Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng 
( Coi thể tích của dd sau phản ứng thay đổi không đáng kể )
Giải: a.Viết PTHH
Mg(r) + 2HCl(dd) MgCl2 (dd) + H2(k)
Đổi 50ml = 0,05 l
nHCl ban đầu= 3. 0,05= 0,15 (mol)
b. n Mg = 1,2 : 24 = 0,05( mol)
Theo PT: n HCl = 2n Mg
Theo bài ra n HCl = 0,15 mol; n Mg = 0,05mol
Sau phản ứng HCl dư
Vậy n H = n Mg = n MgCl= 0,05 mol
VH = 0,05 . 22,4 = 1,12(l)
c. Sau phản ứng có: MgCl2 và HCl dư
n HCl tham gia P/Ư = 0,05 .2 = 0,1 (mol)
vậy n HCl dư = 0,15 – 0,1 = 0,05 (mol)
n MgCl= 0,5 mol
 CM HCl dư = 0,5 : 0,5 = 1 (M)
CM MgCl = 0,5 : 0,5 = 1 (M )
D. Bài tập về nhà :( 1 ‘ )
- Làm bài tập 2,3,4,5 / 21 sgk và xem trướcbài 6
 * Chuẩn bị hóa chất CaO mới nung
* Xem lại phần tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ
V. Rút kinh nghiệm:
........................................................................ 

File đính kèm:

  • docTiet 7 8.doc
Giáo án liên quan