Bài giảng Tiết 67 – Bài 55: Thực hành: Tính chất của gluxit (tiếp theo)

1/ Kiến thức :

- Củng cố, hệ thống hoá và làm sáng tỏ các kiến thức đã học cho học sinh về:

- Tính chất hóa học của Gluxit; cách xác định sản phẩm tạo ra dựa vào các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm.

 2/ Kĩ năng:

 - Rèn luyện các kĩ năng:

- Chọn chất phản ứng, lắp dụng cụ thí nghiệm và một số thao tác khác.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 67 – Bài 55: Thực hành: Tính chất của gluxit (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ký duyệt
Ngày soạn:	 / 4 / 2012.
Ngày giảng:	 / 4 / 2012.
TIẾT 67 – BÀI 55: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT.
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức : 
- Củng cố, hệ thống hoá và làm sáng tỏ các kiến thức đã học cho học sinh về:
- Tính chất hóa học của Gluxit; cách xác định sản phẩm tạo ra dựa vào các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm.
 2/ Kĩ năng:
 	- Rèn luyện các kĩ năng:
- Chọn chất phản ứng, lắp dụng cụ thí nghiệm và một số thao tác khác.
- Tiến hành các thí nghiệm, rèn thao tác thí nghiệm; Viết bản tường trình kết quả và giải thích các hiện tượng thí nghiệm.
	3/ Thái độ:
 	- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực với kết quả thí nghiệm.
II/ CHUẨN BỊ:
	1/ Giáo viên: 
- Hóa chất: dd AgNO3; dd NH3; dd C6H12O6; dd C12H22O11; hồ tinh bột; dd I2; nước cất; - Dụng cụ: Ống nghiệm; đèn cồn; kẹp gỗ; giá sắt; cốc thủy tinh; ống nhỏ giọt; .....
2/ Học sinh: 
- Chuẩn bị nội dung và đọc trước cách tiến hành; mẫu báo cáo tường trình;......
	3/ Phương pháp: 
- Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp đàm thoại, vấn đáp.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Ổn định tổ chức: 9A1: ...../....; 9A2: ...../....; 
	2/ Kiểm tra bài cũ: (không tiến hành)
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động 1:
- Yêu cầu học sinh trình bày cách tiến hành thí nghiệm 1/166: Tác dụng của Glucozơ với Bạc nitrat trong dung dịch Amoniac.
- HD học sinh chuẩn bị thí nghiệm.
- Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm.
- Hướng dẫn học sinh cách quan sát, giải thích hiện tượng.
I/ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
1/ Thí nghiệm 1: Tác dụng của Glucozơ với Bạc nitrat trong dung dịch Amoniac.
- Trình bày cách tiến hành thí nghiệm.
- Chuẩn bị hóa chất, dụng cụ và lắp dụng cụ thí nghiệm theo nhóm.
- Tiến hành thí nghiệm.
- Quan sát, nhận xét và ghi lại các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.
- Giải thích các hiện tượng thí nghiệm.
- Rút ra kết luận.
2/ Hoạt động 2:
- Yêu cầu học sinh trình bày cách tiến hành thí nghiệm 2/166: Phân biệt Glucozơ; Saccarozơ; Tinh bột.
- HD học sinh chuẩn bị thí nghiệm.
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm.
- HD cách quan sát, giải thích hiện tượng.
- Nhận xét, kết luận.
2/ Thí nghiệm 2: Phân biệt Glucozơ; Saccarozơ; Tinh bột.
- Trình bày cách tiến hành thí nghiệm.
- Chuẩn bị hóa chất, dụng cụ và lắp dụng cụ thí nghiệm theo nhóm.
- Tiến hành thí nghiệm.
- Quan sát, nhận xét và ghi lại các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.
- Giải thích các hiện tượng thí nghiệm.
- Rút ra kết luận.
3/ Hoạt động 3:
- HD học sinh viết bản tường trình theo mẫu.
II/ VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH:
- Viết bản tường trình theo nhóm, giải thích rõ các hiện tượng và viết các PTHH xảy ra.
IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Hướng dẫn học sinh thu dọn hoá chất, rửa dụng cụ và vệ sinh phòng thí nghiệm ...
- Yêu cầu HS làm tường trình và nhận xét buổi thực hành.
	- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung tiếp theo: "Ôn tập cuối năm"
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ký duyệt
Ngày soạn:	 / 4 / 2012.
Ngày giảng:	 / 4 / 2012.
TIẾT 68 + 69 – BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức : 
- Lập được mối qua nhệ giữa các chất vô cơ: Kim loại, phi kim, ôxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài.
- Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các phương pháp điều chế để chứng minh.
- Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập.
- Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học để viết được các phương trình hoá học biểu diễn mối quan hệ giữa các chất.
 2/ Kĩ năng:
- Củng cố phương pháp giải bài tập, xác định công thức hợp chất hữu cơ. 
- Vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
	3/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập, nghiên cứu. Yêu bộ môn và ham thích tìm hiểu.
II/ CHUẨN BỊ:
	1/ Giáo viên: 
- Nội dung ôn tập 
2/ Học sinh: 
- Chuẩn bị bài.
	3/ Phương pháp: 
- Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp đàm thoại, vấn đáp.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Ổn định tổ chức: 9A1: ...../....; 9A2: ...../....; 
	2/ Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ)
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV
HS
GV
GV
GV
GV
GV
Gọi hs lần lượt hệ thống lại các nội dung đã học (phần vô cơ) 
Lần lượt trả lời: Hệ thống hoá các nội dung kiến thức cơ bản đã học.
Đưa bảng phụ (ghi vào bảng động) nội dung sau:
+ Phân loại các hợp chất vô cơ.
+ Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.
+ Mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ: 
Yêu cầu các nhóm HS thảo luận để viết PTPƯ cho sơ đồ:
Kim loại
Phi kim
oxit bazơ
Muối
oxit axit
Bazơ
Axit
Yêu cầu hs làm bài tập 1: Trình bày phương pháp để phân biệt các chất rắn sau: CaCO3; Na2CO3; Na2SO4
Yêu cầu hs làm BT2: sgk/167.
Yêu cầu hs làm BT 3: Cho 2,11 gam hỗn hợp A gồm: Zn, ZnO vào dung dịch CuSO4 dư.
Sau khi PƯ kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với dd HCl dư, thì còn lại 1,28 gam chất rắn không tan màu đỏ.
a, Viết PTPƯ.
b, Tính KLượng mỗi chất có trong hỗn hợp A.
I, Kiến thức cần nhớ
Các PTPƯ minh hoạ cho sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các chất vô cơ.
1, Kim loại D oxit bazơ
"
"
2, Oxit bzơ D bazơ
"
"
3, Kim loại D muối
"
"
4, Oxit bazơ D Muối
"
"
5, Bazơ D Muối
"
"
6, Muối D Phi kim
"
"
7, Muối D Oxit Axit 
"
"
8, Muối D Axit
"
"
9, Phi kim " Oxit axit
"
10, Oxit axit " Axit
"
II, Bài tập:
* BT1: Nêu cách nhận biết. (tk/178)
* BT2: Lập sơ đồ:
* BT3:
a, PTPƯ: 
Zn + CuSO4 " ZnSO4 + Cu (1)
Vì CuSO4 dư nên Zn PƯ hết:
Zn + 2HCl " ZnCl2 + H2O
mCu = 1,28g " nCu = = 0,02 (mol)
b, Theo PT (1) 
NZn = nCu = 0,02 (mol)
" mZn = 0,02. 65 = 13 (gam)
mZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81 (gam)
HS
?
GV
?
GV
GV
?
2/ Hoạt động 2:
Quan sát một số loại tơ sợi.
Tơ là gì?
Yêu cầu học sinh phân loại tơ đã quan sát theo nguồn gốc.
Tơ được phân loại như thế nào? 
Nêu ưu điểm của tơ hoá học.
Lưu ý cách sử dụng các vật dụng bằng tơ: Không giặt bằng nước nóng; tránh phơi nắng mạnh; là, ủi ở nhiệt độ cao.
Ở Việt Nam có những địa phương nào sản xuất tơ nổi tiếng?
2/ Tơ là gì?
- Tơ là những polime thiên nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo dài thành sợi.
* Phân loại: 
+ Tơ thiên nhiên: Tơ tằm, sợi, bông, đay
+ Tơ hoá học: 
- Tơ nhân tạo: Tơ axetat.
- Tơ tổng hợp: Tơ nilon
HS
?
GV
?
?
?
GV
3/ Hoạt động 3:
 Quan sát một vài mẫu cao su:
Kể tên những vật dụng được chế tạo từ cao su?
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm về tính đàn hồi của cao su.
Cao su là gì?
Cao su được phân loại như thế nào?
Cao su có những ưu điểm gì?
Liên hệ thực tế về một số cơ sở chế biến cao su ở Việt Nam.
3/ Cao su là gì?
* Cao su là vật liệu Polime có tính đàn hồi.
* Phân loại: 
+ Cao su Thiên nhiên:
+ Cao su tổng hợp: Cao su buna.
* Đặc điểm: Đàn hồi, không thấm nước, không thấm khí, chịu mài mòn, cách điện, 
IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
	? Tính chất lí, hóa học của Polime? Viết PTHH minh họa?
	? Cấu tạo và tính chất của chất dẻo, tơ, cao su? Ứng dụng cơ bản của Polime? 
	- Chuẩn bị bài tiếp theo: "Thực hành – Tính chất của Gluxit"
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

File đính kèm:

  • docTIẾT 67 + 68 - BÀI 55 + 56 - THỰC HÀNH GLUXIT, ÔN TẬP CUỐI NĂM.doc