Bài giảng Tiết 62: Nhận biết một số ion trong dung dịch (tiếp)

. Về kiến thức:

- Hiểu cách sử dụng một số thuốc thử phân tích.

- Hiểu được cách nhận biết một số cation và anion vô cơ đơn giản trong dung dịch.

2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học dạng ion rút gọn.

 - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét các hiện tượng hoá học.

 

docx9 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 62: Nhận biết một số ion trong dung dịch (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4+ thì không thể có dư ion OH- ; trong môi trường axit các ion HCO3-, CO32-, SO32_ không thể tồn tại.
Đa số các anion tồn tại trong dung dịch cùng với các cation kim loại kiềm, amoni trong môi trường axit.
I. NGUYÊN TẮC NHẬN BIẾT MỘT ION TRONG DUNG DỊCH
 Ion mẫu thử + dung dịch thuốc thử tác dụng với mẫu thử tạo một sản phẩm đặc trưng như : một chất kết tủa, một hợp chất cómàu hoặc một chất khí.
II. NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DỊCH 
Nhận biết cation Na+, NH4+
- Nhận biết cation kim loại kiềm (Na+ , K+ ) bằng cách thử màu ngọn lửa
Na+ cháy với ngọn lửa màu vàng tươi
to
 - Thuốc thử dùng để nhận biết ion NH4+ là dung dịch kiềm. NH4+ + OH– NH3 ↑ + H2O 
 Dấu hiệu : khí mùi khai hoặc làm quỳ tím tẩm ướt hóa xanh.
Nhận biết cation Ba2+
Thuốc thử: H2SO4 loãng
HT: Ba2+ + SO42– BaSO4 ↓ (trắng)
Nhận biết cation Al3+
Thuốc thử: dd kiềm dư
HT: lúc đầu có ↓ keo trắng sau đó kết tủa tan
 Al3+ + 3OH– Al(OH)3 ↓ keo trắng Al(OH)3 + OH– AlO2 – + 2H2O
Nhận biết cation Fe2+, Fe3+
Fe3+ : Thuốc thử: dd kiềm hoặc NH3
HT: có ↓ màu nâu đỏ
 Fe3+ + 3OH– Fe(OH)3 ↓ 
* Thuốc thử đặc trưng của ion Fe3+ là dd chứa ion thioxianat SCN– tạo ra ion phức chất có màu đỏ máu : Fe3+ + 3SCN– → Fe(SCN)3
Fe2+ : Thuốc thử: dd kiềm hoặc NH3 trong k/khí
HT: có ↓ màu trắng xanh để trong kk chuyển dần thành nâu đỏ
 Fe2+ + 2OH– Fe(OH)2 ↓ 
4Fe(OH)2 + O2+2H2O 4Fe(OH)3
Nhận biết cation Cu2+ : 
Thuốc thử: dd NH3
HT: có ↓ màu xanh sau đó bị hòa tan thành màu lam đậm
 Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 ↓ + 2NH4+
 Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OH– 
III. NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH
Nhận biết ion NO3– : 
Thuốc thử : dd H2SO4 loãng, lá đồng, dd chứa ion NO3– .
 Hiện tượng: dd có màu xanh, khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí.
 3Cu + 2NO3– + 8H+ → Cu2+ + 2NO ↑ + 4H2O
 2NO + O2 → 2NO2 ( màu nâu đỏ)
Nhận biết ion SO42– : 
Thuốc thử : dd BaCl2
Ba2+ + SO42– → BaSO4↓ 
Nhận biết anion Cl–: 
Thuốc thử: dd AgNO3 /HNO3 loãng.
 Ag+ + Cl– → AgCl ↓ trắng 
Nhận biết anion CO32–: 
Thuốc thử : dd axit mạnh như HCl, H2SO4 loãng
Hiện tượng : sủi bọt khí làm đục nước vôi dư. CO32– + 2H+ → CO2 ↑ + H2O
 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
4. Củng cố: , Bài 3,6 SGK/174
5. BTVN: 1,2,4,5 SGK/174.
Chöông VIII: 	 PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
Ngµy so¹n
Ngµy gi¶ng
Líp 
TiÕt TTKB
SÜ sè
Tªn HS v¾ng
25/ 03/09
/ /09
Tiết 55	 NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION 
 TRONG DUNG DỊCH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Hiểu cách sử dụng một số thuốc thử phân tích.
- Hiểu được cách nhận biết một số cation và anion vô cơ đơn giản trong dung dịch.
2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học dạng ion rút gọn.
	- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét các hiện tượng hoá học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
	Băng thí nghiệm 
2. Học sinh: 
- Ôn lại tính chất hoá học của một số chất có liên quan đến bài học: các hợp chất của nhôm, muối amoni, hợp chất sắt (II), sắt (III), hợp chất crôm (III) . . .
- Cách viết và ý nghĩa của phương trình phản ứng hoá học ở dạng ion rút gọn.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề, HS làm việc với SGK
VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định trật tư:
2. Kiểm tra bài cũ: Không KT
3. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
GV: Đặt câu hỏi:
Dựa vào tính chất nào để nhận biết các cation kim loại kiềm và amoni.
Dụng cụ và các thuốc thử dùng để nhận biết các cation này là gì?
GV: Có thể cung cấp thêm thông tin hoặc gợi ý để học sinh nhớ lại các đặc điểm về tính chất của các ion này.
 Hs: Trả lời
Hoạt động 2: 
GV: Yêu cầu học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi:
có thể dùng thuốc thử gì để nhận biết các ion Ba2+ ? 
Hs: Trả lời
Hoạt động 3:
GV: Nêu vấn đề:
Ion Al3+ có tính chất hoá học gì đặc biệt?
Thuốc thử của ion này là gì?
Viết các PTHH dùng để nhận biết dưới dạng ion rút gọn.?
Hs: Trả lời
Hoạt động 4:
GV: Nêu câu hỏi:
Các ion Fe2+, Fe3+ , Cu2+, có những tính chất gì giống và khác nhau?
Thuốc thử nhóm của nhóm các ion này làgì?
Bằng cách nào có thể phân biệt được các ion này? Viết PTHH đã dùng dưới dạng ion rút gọn
Hs: Trả lời
GV: nhắc học sinh lưu ý :
Dung dịch các ion trên đều có màu:
Dung dịch của Fe3+ có màu đỏ nâu.
Dung dịch của Fe2+ có màu xanh rất nhạt
Dung dịch của Cu2+ có màu xanh da trời
Dung dịch của Ni2+ có màu xanh lá cây
Vì vậy các dung dịch muối này đựng trong các ống nghiệm riêng biệt thì chỉ cần dựa vào màu sắc cũng có thể nhận biết được.
Hoạt động 5:
HS: Trả lời câu hỏi:
Tính chất hoá học đặc trưng của các anion NO3-, Cl-, SO42-, CO32- là gì?
Thuốc thử dùng để nhận biết các onion NO3-, Cl-, SO42-, CO32- là gì?
Thuốc thử nhóm của các halogenua là gì?dựa vào đặc điểm gì để phân biệt các ion Cl- với các halogenua còn lại.
Viết các PTHH của các phản ứng đã dùng để nhận biết dưới dạng ion rút gọn.
Hs: Trả lời
Chú ý: Cần lấy môi trường axit dư vì một số các anion như CO32–, PO43–, SO32–, HPO42– cũng tạo kết tủa trắng với ion Ba2+, nhưng các kết tủa đ1o đều tan trong các dung dịch HCl, HNO3 loãng, riêng BaSO4 không tan.
Tương tự : Br– tạo ra kết tủa vàng nhạt AgBr
 I– tạo ra kết tủa vàng AgI
Chú ý: AgCl tan trong dd NH3 loãng: 
AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]+ + Cl– 
GV: nhắc cho học sinh nhớ lại rằng:
Sự có mặt của nhiều ion trong dung dịch phụ thuộc vào sự có mặt của các ion khác. Chẳng hạn, dung dịch đã chứa ion NH4+ thì không thể có dư ion OH- ; trong môi trường axit các ion HCO3-, CO32-, SO32_ không thể tồn tại.
Đa số các anion tồn tại trong dung dịch cùng với các cation kim loại kiềm, amoni trong môi trường axit.
I. NGUYÊN TẮC NHẬN BIẾT MỘT ION TRONG DUNG DỊCH
 Ion mẫu thử + dung dịch thuốc thử tác dụng với mẫu thử tạo một sản phẩm đặc trưng như : một chất kết tủa, một hợp chất có màu hoặc một chất khí.
II. NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DỊCH 
Nhận biết cation Na+, NH4+
- Nhận biết cation kim loại kiềm (Na+ , K+ ) bằng cách thử màu ngọn lửa
Na+ cháy với ngọn lửa màu vàng tươi
to
 - Thuốc thử dùng để nhận biết ion NH4+ là dung dịch kiềm. NH4+ + OH– NH3 ↑ + H2O 
 Dấu hiệu : khí mùi khai hoặc làm quỳ tím tẩm ướt hóa xanh.
Nhận biết cation Ba2+
Thuốc thử: H2SO4 loãng
PT: Ba2+ + SO42– BaSO4 ↓ (trắng)
Nhận biết cation Al3+
Thuốc thử: dd kiềm dư
HT: lúc đầu có ↓ keo trắng sau đó kết tủa tan
 Al3+ + 3OH– Al(OH)3 ↓ keo trắng Al(OH)3 + OH– AlO2 – + 2H2O
Nhận biết cation Fe2+, Fe3+
Fe3+ : Thuốc thử: dd kiềm hoặc NH3
HT: có ↓ màu nâu đỏ
 Fe3+ + 3OH– Fe(OH)3 ↓ 
* Thuốc thử đặc trưng của ion Fe3+ là dd chứa ion thioxianat SCN– tạo ra ion phức chất có màu đỏ máu : Fe3+ + 3SCN– → Fe(SCN)3
Fe2+ : Thuốc thử: dd kiềm hoặc NH3 trong k/khí
HT: có ↓ màu trắng xanh để trong kk chuyển dần thành nâu đỏ
 Fe2+ + 2OH– Fe(OH)2 ↓ 
4Fe(OH)2 + O2+2H2O 4Fe(OH)3
Nhận biết cation Cu2+ : 
Thuốc thử: dd NH3
HT: có ↓ màu xanh sau đó bị hòa tan thành màu lam đậm
 Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 ↓ + 2NH4+
 Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OH– 
III. NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH
Nhận biết ion NO3– : 
Thuốc thử : dd H2SO4 loãng, lá đồng, 
Hiện tượng: dd có màu xanh, khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí.
 3Cu + 2NO3– + 8H+ → Cu2+ + 2NO ↑ + 4H2O
 2NO + O2 → 2NO2 ( màu nâu đỏ)
Nhận biết ion SO42– : 
Thuốc thử : dd BaCl2
Ba2+ + SO42– → BaSO4↓ 
Nhận biết anion Cl–: 
Thuốc thử: dd AgNO3 /HNO3 loãng.
 Ag+ + Cl– → AgCl ↓ trắng 
Nhận biết anion CO32–: 
Thuốc thử : dd axit mạnh như HCl, H2SO4 loãng
Hiện tượng : sủi bọt khí làm đục nước vôi dư. CO32– + 2H+ → CO2 ↑ + H2O
 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
4. Củng cố: Bài 3,6 SGK/174
5. BTVN: 1,2,4,5 SGK/174.
Ngµy so¹n
Ngµy gi¶ng
Líp 
TiÕt TTKB
SÜ sè
Tªn HS v¾ng
/ /09
/ /09
12C1
/ /09
/ /09
12C2
Tiết 63 	 NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1- Kiến thức: 
- Hiểu được nguyên tắc chung để nhận biết một số chất khí.
 - Hiểu được việc sử dụng thuốc thử đặc trưng để nhận biết một số chất khí.
2- Kĩ năng : - Vận dụng những kiến thức đã học về tính chất lí, hóa học của một số chất khí để nhận biết chúng.
	 - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét các hiện tượng hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
1- Giáo viên : 
 - Dụng cụ : ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn.
 - Hóa chất : Các dung dịch Na2CO3, Ca(OH)2, Na2SO3,Cu(NO3)2, NH3, HCl đặc, H2SO4 loãng
2- Học sinh: Ôn lại tính chất lí , hóa học và cách điều chế một chất khí trong PTN : CO2, SO2, Cl2, NO2, H2S, NH3.
III. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, nêu vấn đề, HS làm việc với SGK, BDTN nghiên cứu
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định trật tư:
2. Kiểm tra bài cũ: Không KT
3. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
GV: thông báo nguyên tắc
HS trả lời câu hỏi sau :
* Trong PTN muốn có khí CO2 thì làm thế nào ? * Khí CO2 có tính chất gì? Dựa vào phản ứng nào để nhận biết khí CO2
GV nhận xét ý kiến của học sinh và hướng dẫn HS làm thí nghiệm, nhận xét hiện tượng quan sát được và rút ra kết luận.
Hoạt động 2:
Khí SO2 có tính chất gì? Dựa vào phản ứng nào để nhận biết khí SO2 ? So với CO2 , SO2 có tính chất gì giống, tính chất gì khác ?
GV nhận xét ý kiến của HS và HS xem băng thí nghiệm, nhận xét hiện tượng quan sát được và rút ra kết luận.
Hoạt động 3:
Khí H2S có tính chất gì ? Dựa vào phản ứng nào để nhận biết khí H2S ?
GV nhận xét ý kiến của HS và hướng dẫn thí nghiệm, nhận xét hiện tượng quan sát được và
rút ra kết luận.
Hoạt động 4: NHẬN BIẾT KHÍ NH3 
GV:	Khí NH3 có tính chất gì ? Dựa vào phản ứng nào để nhận biết khí NH3 ?
HS trả lời 
GV nhận xét ý kiến của HS và hướng dẫn HS làm thí nghiệm, nhận xét hiện tượng quan sát được và rút ra kết luận.
I. NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ
Dựa vào tính chất vật lý hay hóa học đặc trưng
II. NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ
Nhận biết khí CO2
- Khí CO2 được điều chế bằng phản ứng của muối cacbonat với axit HCl hoặc H2SO4 loãng .
khí CO2 phản ứng với lượng dư dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 tạo kết tủa trắng
CO2 + Ba(OH)2 dư→BaCO3↓+ H2O
Nhận biết khí SO2
Thuốc thử tốt nhất để nhận biết SO2 là dung dịch brom ( hoặc dd iot). Khí SO2 làm nhạt màu dung dịch brôm ( hoặc dd iot).
SO2 + Br2+ H2O →H2SO4+ 2HBr
Nhận biế

File đính kèm:

  • docxTiet62-63.docx
Giáo án liên quan