Bài giảng Tiết 61: Độ tan của một chất trong nước (tiết 2)

1.1. Kiến thức

Biết được:

- Khái niệm về độ tan theo khối lượng hoặc thể tích.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất

1.2. Kĩ năng

- Tra bảng tính tan để xác định được chất tan, chất không tan, chất ít tan trong nước.

- Thực hiện thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể.

- Tính được độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định dựa theo các số liệu thực nghiệm.

 

doc24 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 61: Độ tan của một chất trong nước (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:cM=0,2:2=0,1 lit =100 ml
c) Theo pthh
nH2=nZnCl2= nZn=0,1 mol
VH2=0,1 . 22,4 =2,24 lit
d) mZnCl2=0,1.136=13,6 gam
4.5. Hướng dẫn về nhà 
- Học bài và ôn tập lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị kiến thức cho giờ sau: “ụn tập học kỡ II”
5. Rút kinh nghiệm
***********************************************************************
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
Tiết 64
	ễN TẬP HỌC Kè II	
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức
 Biết được:
- HS được hệ thống các kiến thức cơ bản được học trong học kì II:
+ Tính chất hoá học của hiđro, oxi, nước. Điều chế hiđro, oxi
+ Các khái niệm về các loại p/ư hoá hợp, phản ứng phân huỷ, p/ư oxi hoá khử, p/ư thế
+ Khái niệm oxit, bazơ, axit, muối và cách gọi tên các loại hợp chất đó
1.2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết ptpư về các t/c hoá học của oxi, hiđro, nước
+ Rèn luyện kĩ năng phân loại và gọi tên các loại hợp chất vô cơ
+ Bước đầu rèn luyện kĩ năng phân biệt một số chất dựa vào t/c hoá học của chúng.
1.3. Thái độ 
- HS được liên hệ với các hiện tượng xảy ra trong thực tế: Sự oxi hoá chậm, sự cháy, thành phần kk và biện pháp để giữ cho bầu khí quyển được trong lành.
- Giáo dục lòng yêu môn học.
2. Chuẩn bị
- GV:	+ Giáo án
	+ Bảng nhóm.
- HS: 	 Nghiên cứu trước nội dung bài.
3. Phương phỏp
- Hoạt động nhóm, vấn đáp tìm tòi 
- Trực quan, hoạt động cá nhân.
4. Tiến trỡnh dạy học
4.1. ổn định lớp
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: ụn tập về tớnh chất húa học của oxi, hidro, nước
- GV: 
?Em hãy cho biết ở học kì II chúng ta đã học những chất cụ thể nào
-HS: Đã học các chất oxi, hiđro, nuớc
-GV: ? Hãy nêu các t/c hoá học của các chất này? (mỗi nhóm thảo luận t/c một chất rồi ghi kq vào bảng nhóm)
-HS: 
Tính chất hoá học của oxi
Tác dụng với một số phi kim
Tác dụng với một số kim loại
Tác dụng với một số hợp chất
Tính chất hoá học của hiđro
Tác dụng với oxi
Tác dụng với một số kim loại
Tính chất hoá học của nước
Tác dụng với một số kim loại
Tác dụng với một số oxit bazơ
Tác dụng với một số oxit axit
-HS làm bài tập vào vở, 1HS làm trên bảng
4P+5O2à2P2O5
3Fe+2O2àFe3O4
3H2+Fe3O4à 2Fe+3H2O
SO3+H2Oà H2SO4
BaO +H2OàBa(OH)2
Ba +2H2OàBa(OH)2+H2
- Trong các p/ư trên, p/ư a, b, d, e thuộc loại p/ư hoá hợp
- P/ư c, f thuộc loại p/ư thế; cũng là p/ư oxi hoá - khử
? Tại sao lại phân loại như vậy
-HS nhắc lại định nghĩa các loại p/ư trên
Hoạt động 2: ụn tập về cỏch điều chế oxi, hidro
-HS làm bài tập vào vở
a) 2KMnO4à K2MnO4+MnO2+O2
b) 2KClO3à 2KCl + O2
c) Zn + 2HCl à ZnCl2+ H2
d) 2Al + 6HCl à 2AlCl3+3H2
e) 2Na + 2H2O à2NaOH + H2
f) 2H2O à 2H2 + O2
Trong các p/ư trên:
Phản ứng a, b được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
Phản ứng c,d,e được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm
-GV chấm vở của một số HS
?Cách thu oxi và hiđro trong phòng thí nghiệm có điểm nào giống và khác nhau?Vì sao?
-HS: 
+Đều thu được bằng cách đẩy nước vì chúng đều ít tan trong nước
+Đều thu Đều được bằng cách đẩy kk. Tuy vậy để thu được khí oxi thì phải ngửa bình, còn thu hiddrro thì phải úp bình
+Vì: oxi nặng hơn kk; hiđro nhẹ hơn kk
Hoạt động 3: ụn tập khỏi niệm oxit, axit, bazo, muối
-GV; Gọi HS các nhóm lần lượt phân loại các chất
-HS phân loại và gọi tên chất
? Hãy viết công thức hh chung của oxit, axit, bazơ, muối
-HS: Công thức chung:
+ Oxit: RxOy
+ Ba zơ: M(OH)m
+ Axit: HnA
+ Muối: MxAy
I.Ôn tập về tính chất hoá học của oxi, hiđro và nước và định nghĩa các loại p/ư
Bài tập 1: Viết các PTPƯ xảy ra giữa các cặp chất sau:
Phot pho + oxi
Sắt + oxi
Hiđro + Sắt III oxit
Lưuhuynh trioxit + nước
Bari oxit + nước
Cho biết các p/ư trên thuộc loại p/ư nào?
II. Ôn tập cách điều chế oxi, hiđro
Bài tập 2: Viết các PTPƯ sau
Nhiệt phân kali pemanganat
Nhiệt phân kali clorat
Kẽm + Axit clohiđric
Nhôm + Axit sunfuric (loãng)
Natri + Nước
Điện phân nước
Trong các p/ư trên, p/ư nào được dùng để đ/c oxi, hiđro trong phòng thí nghiệm?
III. Ôn tập các khái niệm oxit, bazơ, axit, muối
Bài tập 3: 
a) Phân loại các chất sau: 
K2O, HCl, KOH, NaCl, MgO, HNO3, Cu(OH)2, K2SO4, CuO, HBr, Fe(OH)2 , CuCl2, Na2O, H2SO4, Fe(OH)3, MgCl2, P2O5, SO3, H2CO3, Zn(OH)2, AlNO3)3 ,H3PO4, H2SO3, NaOH, Ba(OH)2 , CO2, N2O5 , H2S, NaHCO3
b) Gọi tên các chất trên
4.4. Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức toàn bài
4.5. Hướng dẫn về nhà 
- Học bài và ôn tập lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị kiến thức cho giờ sau: “ụn tập học kỡ II”
5. Rút kinh nghiệm
***********************************************************************
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
Tiết 65
	ễN TẬP HỌC Kè II (T2)	
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức
 Biết được:
- HS được ôn các khái niệm như dd, độ tan, dd bão hoà, nồng độ phần trăm, nồng độ mol.
1.2. Kĩ năng
- Rèn luyện khả năng làm các bài tập về tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol, hoặc tính các đại lượng khác trong dd
- Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm các bài tập tính theo PTHH có sử dụng đến nồng độ phần trăm và nồng độ mol.
1.3. Thái độ 
- Giáo dục lòng yêu môn học.
2. Chuẩn bị
- GV:	+ Giáo án
	+ Bảng nhóm.
- HS: 	 Nghiên cứu trước nội dung bài.
3. Phương phỏp
- Hoạt động nhóm, vấn đáp tìm tòi 
- Trực quan, hoạt động cá nhân.
4. Tiến trỡnh dạy học
4.1. ổn định lớp
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: ụn tập khỏi niệm về dd, dd bóo hũa, độ tan
-GV: Yêu cầu HS các nhóm thảo luận nhắc lại các khái niệm dd, độ tan, dd bão hoà, nồng độ phần trăm, nồng độ mol
-GV gọi từng HS nêu các khái niệm đó
-HS làm bài tập vào vở
a) ở 20oC
Cứ 100 g nước hoà tan tối đa 88 gam NaNO3 tạo thành 188 gam dd NaNO3 bão hoà
à Khối lượng NaNO3 có trong 47 gam dd bão hoà (ở 20oC) là:
mNaNO3=(47*88):188=22 gam
à nNaNO3 22:85=0,259 mol
b) ở 20oC
Cứ 100 g nước hoà tan tối đa 36 gam NaCl tạo thành 136 gam dd NaCl bão hoà 
à Khối lượng NaCl có trong 27,2 gam dd bão hoà (ở 20oC) là:
mNaCl=(27,2*36):136=7,2 gam
à nNaCl= 7,2:58,5=0,123 mol
-GV tổ chức cho HS nhận xét, sửa sai
-GV goi HS viết ptpư và tóm tắt bài toán
Tóm tắt:
mAl=5,4 gam
Vdd(H2SO4)=200ml
CM=1,35M
a) Chất nào dư
b) VH2=?
c) CM( chất sau p/ư=?
-GV: Gợi ý 
?Xác định chất dư bằng cách nào?
?Em hãy tính số mol của các chất tham gia p/ư , xét tỷ lệ tìm chất dư
-GV gọi HS lên chữa bài
nFe = m : M 
 =8,4:56
 =0,15 mol
Fe +2HCl à FeCl2 + H2
Theo pt:
nH2 = nFeCl2 = nFe = 0,15 mol
nHCl = 2 * nH2 
 =2*0,15
 = 0,3 mol
a) VH2 = n * 22,4
 = 0,15 * 22,4 
 = 3,36 lit
b) mHCl = n . M
 =0,3 . 36,5
 =10,95 gam
à Khối lượng dd axit HCl 10,95% cần dùng là: 100 gam
c) D/d sau p/ư có FeCl2
mFeCl2 = n . M
 =0,15.127
 =19,05 gam
mH2 = 0,15 . 2
 =0,3 gam
mdd sau p/ư = 8,4 + 100 - 0,3 = 108,1 gam
C%FeCl2=(19,05*100):108,1 = 17,6%
I. Ôn tập các khái niệm về dd, dd bão hoà, độ tan
Bài tập 1: Tính số mol và khối lượng chất tan có trong: 
47 gam dd NaNO3 bão hoà ở nhiệt độ 200C
27,2 gam dd NaCl bão hoà ở 200C
(Biết SNaNO3,(200C) = 88 gam ; SNaCl,(200C) = 36 gam)
Bài tập 2: 
Cho 5,4 gam Al vào 200 ml dd H2SO4 1,35M
Kim loại hay axit còn dư? (Sau khi p/ư kết thúc). Tính khối lượng còn dư lại?
Tính thể tích khí hiđro thoát ra (ở đktc)
Tính nồng độ mol của dd tạo thành sau p/ư. Coi thể tích của dd thay đổi ko đáng kể
Bài giải:
nAl = m/M
 =5,4 : 27
 =0,2 mol
nH2SO4 = CM* V
 =1,35 * 0,2
 =0,27
2Al+3H2SO4àAl2SO4+3H2
Theo ptpư
nAl(p/ư) = 2/3*nH2SO4
 =2/3*0,27
 = 0,18 mol
à nAl(dư)= 0,2 - 0,18
 =0,02 mol
mAl(dư)= 0,02 * 27
 = 0,54 gam
Theo pthh nH2=nH2SO4= 0,27 mol
VH2= n . 22,4
 = 0,27.22,4 
 =6,048 lit
Theo pt:
nAl2(SO4)3 = 1/2 * nAl
 = 0,18:2
 = 0,09 mol
Vdd (sau p/ư)=0,2 lit
à CM Al2(SO4)3 = n:V 
 = 0,09 : 0,2
 =0,45M
Bài tập 3: 
Hoà tan 8,4 gam Fe bằng dd HCl 10,95% (vừa đủ)
Tính thể tích khí thu được (ở đktc)
Tính khối lượng dd axit cần dùng?
Tính nồng độ phần trăm của dd thu được sau p/ư
4.4. Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức toàn bài
4.5. Hướng dẫn về nhà 
- Học bài và ôn tập lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị kiến thức cho giờ sau: “kiểm tra học kỡ II”
5. Rút kinh nghiệm
***********************************************************************
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
Tiết 67
	PHA CHẾ DUNG DỊCH (T1)	
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức
 Biết được:
- Các bước tính toán, tiến hành pha chế dung dịch 
1.2. Kĩ năng
- Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước
1.3. Thái độ 
- Giáo dục lòng yêu môn học.
2. Chuẩn bị
- GV:	+ Giáo án
	+ Bảng nhóm, phiếu học tập.
 + Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất
 + Dụng cụ : Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh
 + Hóa chất: H2O, CuSO4.
- HS: 	 Nghiên cứu trước nội dung bài.
3. Phương phỏp
- Hoạt động nhóm, vấn đáp tìm tòi 
- Trực quan, hoạt động cá nhân.
4. Tiến trỡnh dạy học
4.1. ổn định lớp
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cách pha chế dung dịch
? Muốn pha chế được 50 gam dd CuSO4 10% ta phải lấy bao nhiêu gam muối và bao nhiêu gam nước?
-GV: Hướng dẫn HS tìm khối lượng CuSO4 bằng cách tìm khối lượng chất trong dd.
-HS: Tính toán
-GV: Nêu các bước pha chế, đồng thời GV dùng các dụng cụ và hoá chất để pha chế
? Muốn pha chế 50 ml dd CuSO41M ta phải cân bao nhiêu gam CuSO4
? Em hãy nêu cách tính toán
-HS: tính toán
-GV: Hướng dẫn HS các bước pha chế, gọi HS lên pha chế
-HS Thực hiện 
-HS thảo luận nhóm, tính toán và nêu cách pha chế.
Pha chế 100 gam dd NaCl 20%
Tính toán: 
mNaCl=(C%.mdd):100=(20.100):100=20 gam
mH2O=100-20=80 gam
Cách pha chế:
+ Cân 20 gam NaCl và cho vào cốc tt
+ Đong 80 ml nước, rót vào cốc và khuấy đều để muối ăn tan hết
à Được 100 gam dd NaCl 20%
Pha chế 50 ml dd NaCl 2M
Tính toán: 
nNaCl= CM.V=2.0,05=0,1 mol
mNaCl=n.M=0,1.58,5 =5,85 gam
Cách pha chế: 
+ Cân 5,85 gam NaCl cho vào cốc tt
+ Đổ từ từ nước cất vào khuấy nhẹ
à đủ 50 ml dd ta được dd NaCl 2M
I. Cách pha chế một dd theo nồng độ cho trước
Ví dụ 1: Từ muối CuSO4, nước cất và các dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế: 
a) 50 gam dd CuSO4 10%
b) 

File đính kèm:

  • docT61-70.doc
Giáo án liên quan