Bài giảng Tiết 60 : Dung dịch (tiếp)

– Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:

 - Quá trình hoà tan của chất rắn trong nước ở chương trình vạt lí

B – Những KT mới được hình thành trong bai học:

 - Các KN dung môi, chất tan, dung dịch. Dung dịch bão hoà, chưa bão hoà, biết cách hoà tan chất rắn trong nước xảy ra một cách nhanh hơn

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 60 : Dung dịch (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS :3 /4 /2009
NG : 5 /4 /2009
Tiết 60 : Dung dịch
A – Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:
 - Quá trình hoà tan của chất rắn trong nước ở chương trình vạt lí
B – Những KT mới được hình thành trong bai học:
 - Các KN dung môi, chất tan, dung dịch. Dung dịch bão hoà, chưa bão hoà, biết cách hoà tan chất rắn trong nước xảy ra một cách nhanh hơn
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
H hiểu được các khái niệm: dung môi , chất tan , dung dịch
Hiểu được khái niệm dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà.
Biết cách làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn.
2. Kỹ năng :
 Rèn cho HS khả năng làm thí nghiệm ,quan sát thí nghiệm,từ thí nghiệm
 rút ra NX.
3. Thái độ :
 Giáo dục cho HS ý thức : “Học đi đôi với hành ,lý luận đi đôi với thực tế ’’.
II. Chuẩn bị của GV – HS :
- GV: + Dụng cụ : cốc t2 (7), kiềng (1) , lưới amiăng (1) , đèn cồn (1) , đũa t2 (3) , 
 thìa t2 (2) .
 + Hóa chất: Nước , đường , muối ăn (NaCl) , dầu hoả(xăng) , dầu ăn .
- HS : Giấy trong ,bút dạ .
III. Tiến trình dạy – học :
1. ổn định lớp : (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2. HĐ dạy – học :
TG
HĐ của GV – HS
Nội dung
15’
12’
9’
 HĐ 1 :
-GV:Y/c HS đọc -SGK-135 .
-HS: đại diện 1 HS lên thực hiện TN:
 cho 1-2 thìa đường vào cốc nước, 
 khuấy nhẹ .
? NX hiện tượng .
Ta gọi nước đường là gì ?trong đó 
 đường và nước gọi là gì ?
+HS : khác NX
-HS :1 HS lên thực hiện TN 2:cho dầu 
 ăn vào nước và vào xăng(dầu hoả).
+HS dưới lớp quan sát,NX hiện tượng
? Chất nào là dung môi,chất tan.
+HS khác NX,bổ dung ý kiến .
- HS HĐ cá nhân trả lời ý hỏi :
? NX 2 cốc đường tan trong nước và dầu ăn tan trong xăng có gì giống nhau.
? Qua 2 TNDung dịch là gì ?
? Thế nào gọi là dung môi ? Chất tan ?
+ HS đọc kết luận (SGK-136).
-HS HĐ nhóm 2(2’),thảo luận:
 Lấy 3VD khác nhau chỉ rõ chất tan , 
 dung môi,dung dịch đồng nhất .
+Đại diện nhóm báo cáo KQ .
+ Nhóm khác NX,bổ sung ý kiến.
+GV:chốt kiến thức ( Nước là dung môi của nhiều chát rắn,lỏng và khí ; Nếu là 2 chất lỏng hoà tan vào nhau thì chất nào có thể tích lớn hơn thì chất đó là dung môi của chất kia).
 HĐ 2 :
-HS HĐ cá nhân đọc -SGK-136 .
+ 1 HS làm TN: tiếp tục cho đường vào 
 cốc nước ở TN 1,vừa cho vừa khuấy .
+HS : dưới lớp quan sát hiện tượng
? Dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan nữa ko? D2 đó gọi là dung dịch gì ?
-GV: D2 còn có thể hoà tan được thêm 
 chất tan gọi là d2 chưa bão hoà .
-HS làm tiếp TN cho thêm đường vào 
 d2 đến khi còn lại 1 ít đường không tan
? HS NX hiện tượng. Nếu đun d2 này
 dự đoán .
? Thế nào là d2 bão hoà.d2 chưa bão hoà
(chú ý d2 bão hoà hay chưa bão hoà 
 phải đi kèm với nhiệt độ).
 HĐ 3 :
-HS: cho 1 nhóm gồm 4 HS lên làm 
 TN: cùng 1 lúc cho cùng 1 lượng muối 
 ăn vào 25ml nước với các trạng thái :
+ Cốc 1 : để yên 
+ Cốc 2 : khuấy đều 
+ Cốc 3 : đun nóng
+ Cốc 4 : Muối ăn đã nghiền nhỏ .
- HS : HS dưới lớp quan sát và NX hiện
 tượng ở từng cốc .
+HS khác NX ,bổ sung ý kiến
? Muốn quá trình hoà tan chất rắn trong 
 nước nhanh hơn ta làm thế nào ?
? Giải thích tại sao muối ở cốc 2,3,4 lại 
 tan nhan hơn ở cốc 1 ?
? Qua bài này ta nắm được những kiến thức gì .
I. Dung môi,chất tan,dung dịch :
1. Thí nghiệm 1:
Đường tan trong nước tạo thành nước đường.đường là chất tan,nước là dung môi,nước đường là d/ dịch.
2. Thí nghiệm 2 :
Nước không hoà tan dầu ăn.
- Dầu hoả(xăng) hoà tan được dầu 
 ăn tạo thành dung dịch .
+ Xăng là dung môi.
+ Dầu ăn là chất tan.
3. Kết luận : 
 (SGK-136)
II. Dung dịch chưa bão hoà - dung 
 dịch bão hoà .
* ở nhiệt độ xác định :
- D2 chưa bão hoà là dung dịch có 
 thể hoà tan thêm chất tan .
- D2 bão hoà là dung dịch không thể 
 hoà tan thêm chất tan.
III. Làm thế nào để quá trình hoà 
 tan chất rắn trong nước xảy ra 
 nhanh hơn.
* Muốn chất rắn tan nhanh trong nước
 ta thực hiện 1,2 hoặc cả 3 biện pháp:
Khuấy dung dịch
Đun nóng dung dịch
Nghiền nhỏ chất rắn .
* Kết luận : (SGK-137)
3. Củng cố vận dụng đánh giá:(5’)
a. HS làm BT 3 (SGK-138) .
b. HS làm BT 5 (SGK-138)
4. Dặn dò :(2’)
Học bài theo câu hỏi SGK .
HD BTVN : 4,6 (SGK-138) ; 40.1 (SBT)
Chuẩn bị bài sau : Độ tan của một chất trong nước .

File đính kèm:

  • docTiet 60-H8.doc