Bài giảng Tiết 6: Glucozơ (tiếp)

. Về kiến thức

- Biết cấu trúc phân tử dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ.

- Biết sự chuyển hoá giữa 2 đồng phân: glucozơ, fructozơ.

- Hiểu các nhóm chức có trong phân tử glucozơ, fructozơ, vận dụng tính chất của các nhóm chức đó để giải thích các tính chất hoá học của glucozơ, fructozơ.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện phương pháp tư duy trừu tượng khi nghiên cứu cấu trúc phân tử phức tạp (cấu tạo vòng của glucozơ, fructozơ)

 

doc121 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 6: Glucozơ (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cú của A, biết A là đồng đẳng của anilin.
ĐS : CTTN : (C7H9N)n	CTPT của A : C7H9N	cú 3 đồng phõn (HS tự viết)
Bài 3 : Viết phương trỡnh đầy đử của dóy chuyển húa sau :
 	C6H6 đC6H5NO2đ C6H5NH3Cl đ C6H5NH2 đ C6H2Br3NH2.
Bài 4 : Bằng phương phỏp húa học hóy tỏch lấy từng chất trong hỗn hợp 3 chất : benzen, phenol và anilin. Viết PTHH của cỏc phản ứng.
Bài 5: 	a) Viết cụng thức cấu tạo cỏc amin đồng phõn coa cụng thức phõn tử : C3H9N , và C4H11N. Gọi tờn và chỉ rừ bậc của chỳng. 
	b) Phõn biệt khỏi niệm bậc của amin và bậc ancol. Lấy vớ vụ minh họa
Bài 6 : 	a) Amino axit là gỡ ? Viết cụng thức cấu tạo của cỏc amino axit đồng phõn cú cựng cụng thức phõn tử sau và gọi tờn chỳng : C3H7O2N và C4H9O2N.
	b) Tại sao người ta núi amino axit là chất lưỡng tớnh? Minh họa bằng những phương trỡnh phản ứng.
Bài 7: 	a) Hợp chất A lỏ một - amino axit. Cho 0,01 mol A tỏc dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,125M, sau đú đem cụ cạn đó thu được 1,835 gam muối. Tớnh khối lượng phõn tử của A.
	b) Trung hũa 2,94 gam A bằng một lượng vừa đủ dd NaOH, đem cụ cạn dung dịch thu được 3,82 gam muối. Viết cụng thức cấu tạo của A, biết A cú mạch cacbon khụng phõn nhỏnh. Cho biết ứng dụng của A.
ĐS : 	a) MA = 147 đvC	
	b) CTCT A : HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (axit glutamic)
Ứng dung : Muối natri hđroglutamat là thành phần chớnh của mỡ chớnh (bột ngọt)
Bài 8 : Cho 20 gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tỏc dung vừa đủ với dd HCl 1M, rồi cụ cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. 
Xỏc định cụng thức phõn tử của 2 amin.
Tớnh thành phần phõn trăm khối lượng của mỗi amin trong hỗn hợp đầu. 
 Tớnh thể tớch dd HCl đó phản ứng
ĐS : a) CTPT của 2 amin là : C3H7NH2 và C4H9NH2.
 b) %C3H7NH2 = 70,8 %	;	% C4H9NH2 = 29,2%	c) VHCl = 0,32 l = 320 ml
Bài 9 : Đốt chỏy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng dẳng liờn tiếp, ta thu được hỗn hợp sản phẩm khớ với tỉ lệ thể tớch : VCO: VHO (ở cựng điều kiện) = 8 : 17.
Xỏc định cụng thức cấu tạo đơn giản của 2 amin.
ĐS : CH3NH2 và C2H5NH2. 
Bài 10 : Đốt chỏy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO2 và 0,9g H2O và 336ml N2 (đo ở đktc). Để trung hoà 0,1 mol X cần dựng 600ml HCl 0,5M. Xỏc định cụng thức phõn tử của X.
ĐS : C7H11N3
Bài 11: X là một - aminoaxit no chỉ chứa một nhúm – NH2 và một nhúm –COOH. Cho 13,1g X tỏc dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được 16,75g muối clohiđrat của X. Viết cụng thức cấu tạo cú thể cú của X và gọi tờn
ĐS : H2N(CH2)5COOH : axit 6 – aminoheptanoic. HS viết cỏc đồng phõn cũn lại
Bài 12 : Một muối X cú cụng thức C3H10O3N2. Lấy 14,64g X cho phản ứng hết với 150ml dung dịch KOH 1M. Cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi cú một chất hữu cơ Y (bậc 1). Trong chất rắn chỉ là một hợp chất vụ cơ. Xỏc định cụng thức phõn tử của Y.
ĐS : Y : C3H7NH2.
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Bài 1 : Từ nguyờn liệu là axetilen và cỏc chất vụ cơ cần thiết hóy viết phương trỡnh húa học dựng để điều chế poli(vinyl axetat) và poli(vinyl clorua) .
Bài 2 : Thế nào là phản ứng trựng hợp ? trựng ngưng ? Phản ứng trừng hợp và phản ứng trựng ngưng giống và khỏc nhau ở điểm nào? Minh họa bằng phương trỡnh phản ứng.
Bài 3 : Nờu nguyờn tỏc và viết phường trỡnh phản ứng điều chế polietilen, cao su Buna từ nguyờn liệu đầu là gỗ. 
ĐS : Thủy phõn xenlulozơ thành glucozơ, cho glucozơ lờn men thành ancol etylic. Từ ancol etylic điều chế etilen và buta – 1,3 – đien . trựng hợp cỏc monome trờn thành polime.
HS tự viết phương trỡnh. 
Bài 4 : Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khớ thiờn nhiờn theo sơ đồ cỏc quỏ trỡnh chuyển húa và hiệu suất như sau : 
Mờtan Axetilen Vinylclorua PVC.
Cần bao nhiờu m3 khớ thiờn nhiờn (ở đktc) để điều chế 1 tấn PVC, biết mờtan chiếm 95% thể tớch khớ thiờn nhiờn.
ĐS : V = 5883,246 (m3) 
Hiệu suất cả quỏ trỡnh là : H = 0,15 . 0,95 . 0,9 = 0,12825 (12,825%)
2CH4 C2H2 C2H3Cl (– CH2 – CHCl –)n
	2.22,4(l) 	 62,5 g
	x(m3)?	 1000 kg
Vỡ H = 12,825% x = = 5589,084(m3)
Mà mờtan chỉ chiếm 95% khớ thiờn nhiờn nờn Vkhớ thiờn nhiờn cần dựng là :
V = 5589,084 . = 5883,246 (m3)
Bài 5 : Hệ số polime húa là gỡ ? Tớnh hệ số n của loại polietilen cú khối lượng phõn tử là 500 đvC và polisaccarit (C6H10O5)n cú khối lượng phõn tử 162000 đvC.
IV. CUÛNG COÁ-DAậN DOỉ
 1: Củng cố: GV Nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm	
 2: Dặn dũ : Chuẩn bị tôt các kiến thức để kt học kì
Tieỏt 36
KIEÅM TRA HOẽC Kè I
Ngaứy soaùn : 20/12/2008 
Ngaứy daùy : 23 /12/2008
I-MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC 
1. Kieỏn thửực : Cuỷng coỏ , kieồm tra veà kieỏn thửực các chương hoá học hữu cơ
2. Kỹ năng: 
- Phát triển kĩ năng dựa vào cấu tạo để suy ra tính chât và ứng dụng của chất .
- Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận thuộc các chương hoá học hữu cơ ở lớp 12.
II. CHUAÅN Bề :
	ẹeà kieồm tra 
III-TIEÁN TRèNH BAỉI DAẽY 
 1/ OÅn ủũnh lụựp
 2/ Kieồm tra baứi cuừ ( khoõng)
 3/ Baứi mụựi
Tiết 37: điều chế kim loại
Ngaứy soaùn:21/12/2008
Ngaứy daùy: A4 A5 A6 A7 A8 A9
I. MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC:
 1.Kiến thức:
- Hs hiểu; nguyên tăc chung của việc điều chế kim loại. 
- Hs hiểu: các pp điều chế kim loại	
 2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng tư duy : Từ tính khử khác nhau của kim loại biết cách chọn pp thích hợp để điều chế kl. 	
II. Chuẩn bị
. Hoá chất : đ CuSO4 , đinh sắt
- Tranh ảnh sơ đồ bình điện phân.
- Phim mô phỏng quá trình điện phân.
III. tiến trình bài dạy
	 1. OÅn ủũnh lớp:
 2. Kieồm tra baứi cuừ:( Khoõng )
 3. Baứi mụựi:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
 Hoạt động 1:Nguyên tắc điều chế kim loại
 HS đọc SGK và thuộc ngay tại lớp: Nguyên tắc điều chế kim loại.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương pháp điều chế kim loại
HS đọc SGK.
GV đưa ra trước dàn bài rồi dẫn dắt HS đi đến kiến thức cần đạt:
a. Nguyên tắc của phương pháp.
b. Dùng ở đâu: trong công nghiệp hay trong phòng thí nghiệm?
c. Điều chế các kim loại nào?
d. Thí dụ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp điện phân
GV giới thiệu thêm: Khi ở catot có mặt các ion K+, Na+ (kim loại kiềm), Ca2+ (kim loại kiềm thổ), Al3+ và H2O thì H2O bị khử trước do đó để điều chế K, Na, Ca, Mg, Al ta phải điện phân hợp chất nóng chảy của chúng.
- HS nghiên cứu kỹ kiến thức sơ đồ điện phân trong SGK.
- GV dạy HS cách viết sơ đồ điện phân sau đó nhấn mạnh:
Trong bình (bể điện phân):
Catot (cực âm)
Luôn luôn xảy ra sự khử
(Quá trình thu e)
Anôt (cực dương)
Luôn luôn xảy ra sự oxi hoá
(Quá trình nhường e)
- GV nhớ giới thiệu với HS: các quá trình điện phân đang xét đều thực hiện với điện cực trơ.
* Sau khi các em nắm vững cách viết sơ đồ điện phân, GV sẽ so sánh và ôn luyện cho các em các quá trình oxi hóa và khử xảy ra trong bình điện phân và trong pin điện hóa (ăn mòn điện hóa)
- Với các lớp yếu và trung bình, lúc đầu nên cho các em học:
+ Trong pin điện hóa: cực âm, cực dương
+ Trong bình điện phân: catot, anot.
- Nên dạy thêm 1 loại sơ đồ điện phân nữa: điện phân dung dịch CuSO4, hoặc dung dịch Pb(NO3)2, hoặc 
dung dịch AgNO3...
 Thí dụ: Điện phân dung dịch Pb(NO3)2 để điều chế Pb. 
 ở catot
Pb2+ +2e đ Pb
ở anôt
2H2Ođ4H+ + O2 +4e
Hoạt động 4: Cách tính lượng chất thu được ở các điện cực 
- Do HS đã học định luật Fa-ra-đây ở môn Lý nên GV chỉ cần yêu cầu HS nhắc lại sau đó cho HS làm bài tập vận dụng.
I. Nguyên tắc điều chế kim loại
Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.
Mn+ + ne đ M
II. Các phương pháp điều chế kim loại
Tuỳ thuộc vào độ hoạt động hoá học của kim loại mà người ta chọn phương pháp điều chế phù hợp.
1. Phương pháp nhiệt luyện
a. Nguyên tắc của phương pháp:
Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử thông thường như C, CO, H2.
- Chất khử hay được sử dụng trong công nghiệp là cacbon (than cốc).
b. Dùng trong công nghiệp.
c. Điếu chế các kim loại có độ hoạt động trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb
d. Thí dụ:
2. Phương pháp thủy luyện
a. Nguyên tắc của phương pháp:
Khử những ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn, ... 
- Cơ sở của phương pháp này là dùng những dung môi thích hợp như dung dịch H2SO4, NaOH, NaCN,... để hoà tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có trong quặng. 
b. Dùng trong công nghiệp hoặc trong phòng thí nghiệm.
c. Điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình và yếu như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag, Au...
d. Thí dụ: 
- Dùng Fe để khử ion Cu2+ trong dung dịch muối đồng. 
Fe + CuSO4 đ FeSO4 + Cu¯
Fe + Cu2+ đ Fe2+ + Cu¯
- Dùng Zn để khử ion Ag+ trong dung dịch muối bạc. 
Zn + 2AgNO3 đ Zn(NO3)2 + 2Ag¯
Zn + 2Ag+ đ Zn2+ + 2Ag¯
3. Phương pháp điện phân
a. Nguyên tắc của phương pháp:
Dùng dòng điện một chiều trên catot để khử các ion kim loại trong hợp chất.
b. Dùng trong công nghiệp.
c. Điều chế được hầu hết các kim loại.
d. Sơ đồ điện phân:
* Điện phân hợp chất nóng chảy
Những kim loại có độ hoạt động mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy. 
Thí dụ 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al.
ở catot (cực âm)
Al3+ + 3e đ Al
ở anôt (cực dương)
2O2- đ O2 + 4e
Điện phân Al2O3 nóng chảy là phương pháp sản xuất nhôm trong công nghiệp.
Thí dụ 2: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg.
ở catot
Mg2+ + 2e đ Mg
ở anôt
2Cl- đ Cl2ư + 2e
* Điện phân dung dịch
Điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình hoặc yếu bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng.
Thí dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế Cu.
 ở catot
Cu2+ + 2e đ Cu
ở anôt
2Cl- đ Cl2 + 2e
4. Tính lượng chất thu được ở các điện cực 
Dựa vào công thức biểu diễn định luật Farađây ta có thể xác định được khối lượng các chất thu được ở điện cực: 
m = trong đó:
 m: Khối lượng chất thu được ở điện cực (gam)
A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực.
n: Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận
I: Cường độ dòng điện (ampe)
t: Thời gian điện phân (giây)
IV. CUÛNG COÁ-DAậN DOỉ
 1: Củng cố: GV Nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm
 + Nguyên tăc chung của việc điều chế kim loại. 
 + Các pp điều chế kim loại	
 + Rèn kĩ năng từ tính khử khác nhau 

File đính kèm:

  • docGA 12 hoa co ban tu chuong 2.doc