Bài giảng Tiết 59 : Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc

 1.Về kiến thức: HS biết :

 - Vị trí trong BTH, cấu hình e hóa trị của Ni,Zn,Pb, Sn .

 - Tính chất vật lí(màu sắc, khối lượng riêng).

 - Tính chất hóa học(tính khử: Tác dụng với phi kim, dd axit).Ứng dụng quan trọng của chúng

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 59 : Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
 /3/2011
12D
 20/3/2011
 /3/2011
12E
 /3/2011
12C
Tiết 59 : SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC 
I. Mục tiêu bài học:
 1.Về kiến thức: HS biết : 
 - Vị trí trong BTH, cấu hình e hóa trị của Ni,Zn,Pb, Sn .
 - Tính chất vật lí(màu sắc, khối lượng riêng).
 - Tính chất hóa học(tính khử: Tác dụng với phi kim, dd axit).Ứng dụng quan trọng của chúng
 2.Về kĩ năng : 
 - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất của mỗi kim loại cụ thể .
 - Sử dụng và bảo quản đồng hợp lí đồ dùng làm bằng các kim loại trên.
 - Tính thành phần phần trăm về khối lượng kim loại trong hỗn hợp phản ứng
 - Đề xuất biện pháp sử lí vật liệu, chất thải, hợp lí và hiệu quả.
 3.Về thái độ: 
 - Ý thức được vai trò môi trường thiên nhiên đối với con người và tác động của con người vào môi trường tự nhiên.
II. Chuẩn bị :
 1.Chuẩn bị của GV: Bảng tuần hoàn, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm, mẫu các kim loại Ni, Zn, Pb, Sn, dd H2SO4 đặc, loãng, dd HCl,.
 2.Chuẩn bị của HS: chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình bài giảng :
 1. Kiểm tra bài cũ : 
 - Lồng vào bài học	
 2. Nội dung bài học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: tìm hiểu về Niken
GV: Dùng BTH cho HS xác định vị trí của Ni 
HS: Nghiên cứu SGK nêu tính chất vật lý và ứng dụng của Ni . 
HS: viết PTHH của Pư Ni với O2, Cl2 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về kẽm
Gv: dùng BTH cho HS xác định vị trí của Zn . viết cấu hình e của Zn .
Hs nghiên cứu SGK nêu tính chất vật lý và ứng dụng của Zn 
Hs viết PTHH của pư Zn tác dụng với O2,S 
Hoạt động 3: tìm hiểu về chì
Gv cho HS xác định vị trí của Pb trong BTH 
HS nghiên cứu tính chất vật lý và ứng dụng của Pb .
Viết PTHH của Pư 
Hoạt động 4: Tìm hiểu về thiếc
HS xác định vị trí của Sn trong BTH .
Hs nghiên cứu SGK nêu tính chất vật lý và ứng dụng của Sn .
HS viết PTHH.
I : Niken 
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn: 
Niken ở ô số 28, nhóm VIIIB, chu kỳ 4 
Cấu hình e [Ar] 3d84s2
2.Tính chất và ứng dụng
Ni là KL có màu trắng bạc rất cứng . Khối lượng riêng lớn D = 8,9g/ cm3 , nóng chảy ở nhiệt độ 14550C 
Ni ken có tính khử yếu hơn sắt . Tác dụng với nhiều đơn chất và hợp chất không tác dụng với H2 .
Thí dụ: 2Ni +O2 2NiO
 Ni + Cl2 NiCl2
 Ni +2HCl NiCl2 + H2 
ở điều kiện thường Ni bền trong không khí, nước 
ứng dụng: (SGK) 
II : Kẽm 
1.Vị trí trong bảng tuần hoàn ô số 30, chu kỳ 4, nhóm IIB 
Cấu hình e [Ar] 3d104s2 
2.Tính chất và ứng dụng 
Là KL có màu lam nhạt . D = 7,13 g/cm3 .Nóng chảy ở nhiệt độ 419,50C . 
Zn ở trạng thái rắn các hợp chất của Zn không độc . Riêng hơi của ZnO thì rất độc 
Kẽm là KL hoạt động có tính khử mạnh hơn sắt . tác dụng với oxi, S 
2Zn + O2 2ZnO 
Zn + S ZnS 
ưng dụng (SGK)
III: Chì: Pb 
1.Vị trí trong bảng tuần hoàn: 
ô số 82, nhóm IVA, chu kỳ 6 
2.Tính chất và ứng dụng 
Là KL có màu trắng hơi xanh .D = 11,34 0C 
ở điều kiện thường Pb tác dụng với oxi không khí tạo ra màng oxit bảo vệ cho Kl không bị oxihoa . 
2Pb + O2 2PbO 
Khi đun nóng Pb tác dụng trực tiếp với S tạo ra PbS: Pb + S PbS 
ưng dụng (SGK) 
IV:Thiếc: Sn 
1.Vị trí trong BTH 
ô số 50, nhóm IVA , chu kỳ 5 
2 Tính chất và ứng dụng: 
Là KL màu trắng bạc . D = 7,92 g/cm3 . nóng chảy ở nhiệt độ 2320C . Thiếc tồn tại 2 dạng thù hình là thiếc trắng và thiếc xám 
Thiếc tan chậm trong dd HCl
Sn + 2HCl SnCl2 + H2 
Khi đun nóng trong không khí Sn tác dụng với O2
 Sn + O2 SnO2 
ưng dụng (SGK)
4. Củng cố-luyện tập: Hs nhắc lại nội dung chính của bài
 GV: Sử dụng bài tập 1,2,3 SGK để củng cố:
Bài 1: Chọn B. Dựa vào dãy điện hóa Bài 2: Chọn C: 
Bài 3: Chọn D: n H2SO4 = 0,2.2 = 0,6 Theo PTHH ta có:
 no(cuaroxit) = nSO4của muối) = 0,6. no = 16.0,6=9,6g
mmuối = mkl + mgốc axit = (32-9,6)+96.0,6=80
4. hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học thuộc lí thuyết
 Làm bài tập 4,5 SGK, Chuẩn bị bài thực hành
Kiểm tra của tổ chuyên môn(BGH)
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 .....................................................................................................................................
 Tổ trưởng

File đính kèm:

  • doctiet 59- so luoc ve Ni,Zn,Pb,Sn.doc
Giáo án liên quan