Bài giảng Tiết 55 - Bài 37: Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt (tiết 2)

- Vì sao sắt thường có số oxi hoá +2 và +3.

 - Vì sao tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử, của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá.

Giải các bài tập về hợp chất của sắt.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 862 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 55 - Bài 37: Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 55. Bµi 37
luyƯn tËp: TÝnh chÊt ho¸ häc
cđa s¾t vµ hỵp chÊt cđa s¾t
Ngµy so¹n: 30/03/2009
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
12c1
12C2
12C3
12C4
I. Mơc tiªu bµi häc:
1. KiÕn thøc: HS hiểu:
 - Vì sao sắt thường có số oxi hoá +2 và +3.
 - Vì sao tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử, của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá.
2. Kü n¨ng:
Giải các bài tập về hợp chất của sắt.
3. T­ t­ëng:
II. Ph­¬ng ph¸p:
§µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh.
III. §å dïng d¹y häc:
 Các bài tập có liên quan đến sắt và hợp chất của sắt.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
2. KiĨm tra bµi cị: (5')
Nêu những phản ứng chính xảy ra trong lò cao
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa Häc sinh
Néi dung
5'
* Ho¹t ®éng 1:
- H­íng dÉn häc sinh tù «n kiÕn thøc cị.
- Tù «n theo SGK.
I. KiÕn thøc cÇn nhí:
(SGK)
5'
* Ho¹t ®éng 2:
- Chĩng ta gi¶i BT1.
- GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hoàn thành các PTHH của phản ứng.
- HS vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành PTHH của các phản ứng theo sơ đồ bên.
II. Bµi tËp:
Bài 1: Hoàn thành các PTHH của phản ứng theo sơ đồ sau:
Giải
(1) Fe + 2HClFeCl2 + H2
(2) FeCl2 + MgMgCl2 + Fe
(3) 2FeCl2 + Cl22FeCl3
(4) 2FeCl3 + Fe3FeCl2
(5) 2FeCl3 + 3Mg3MgCl2 + 2Fe
(6) 2Fe + 3Cl22FeCl3
5'
* Ho¹t ®éng 3:
- Chĩng ta gi¶i BT2.
- GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hoàn thành các PTHH của phản ứng.
- HS vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành PTHH của các phản ứng theo sơ đồ bên.
* Bài 2: Điền CTHH của các chất vào những chổ trống và lập các PTHH sau:
a) Fe +H2SO4(đặc)SO2­ + 
b) Fe +HNO3(đặc)NO2­ +  
c) Fe+HNO3(loãng)NO­+ 
d) FeS + HNO3NO­ + Fe2(SO4)3 + 
Giải
a) 2Fe + 6H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2­ + 6H2O
b) Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2­ + 3H2O
c) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO­ + 2H2O
d) FeS + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO­ + Fe(NO3)3 + H2O
5'
* Ho¹t ®éng 4:
- Chĩng ta gi¶i BT3.
- GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hoàn thành các PTHH của phản ứng.
- HS phân biệt mỗi cặp kim loại dựa vào tính chất hoá học cơ bản của chúng.
* Bài 3: Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim sau: Al – Fe, Al – Cu và Cu – Fe. 
Giải
v Cho 3 mẫu hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH, mấu nào không thấy sủi bọt khí là mẫu Cu – Fe.
v Cho 2 mẫu còn lại vào dung dịch HCl dư, mẫu nào tan hết là mẫu Al – Fe, mẫu nào không tan hết là mẫu Al – Cu.
5'
* Ho¹t ®éng 5:
- Chĩng ta gi¶i BT4.
- GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hoàn thành các PTHH của phản ứng.
- HS dựa vào tính chất hoá học đặc trưng riêng biệt của mỗi kim loại để hoàn thành sơ đồ tách. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong quá trình tách.
* Bài 4: Một hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Cu. Hãy trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng kim loại từ hỗn hợp đó. Viết PTHH của các phản ứng.
Giải
5'
* Ho¹t ®éng 6:
- Chĩng ta gi¶i BT5.
- GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hoàn thành các PTHH của phản ứng.
- HS tự giải quyết bài toán.
* Bài 5: Cho một ít bột Fe nguyên chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí (đkc). Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư thì thu được một chất rắn. Tính khối lượng của sắt đã dùng trong hai trường hợp trên và khối lượng chất rắn thu được.
Giải
v Fe + dung dịch H2SO4 loãng:
nFe = nH2 = 0,025 (mol) ð mFe = 0,025.56 = 1,4g
v Fe + dung dịch CuSO4
nFe = 0,025.2 = 0,05 (mol) ð mFe = 0,05.56 = 2,8g
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu¯
ð nFe = nCu = 0,05.64 = 3,2g
5'
* Ho¹t ®éng 7:
- Chĩng ta gi¶i BT6.
- GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hoàn thành các PTHH của phản ứng.
- HS tự giải quyết bài toán.
* Bài 6: Biết 2,3g hỗn hợp gồm MgO, CuO và FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Khối lượng muối thu được là
A. 3,6g	B. 3,7g	C. 3,8g	D. 3,9gP
Giải
nH2SO4 = 0,02 (mol)
mmuối = 2,3 + 0,02(96 – 16) = 3,9g
4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3')
Bµi tËp: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố X là
A. FeP	B. Br	C. P	D. Cr
Giải
ð ð Z = 26 ð Fe
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
Xem tr­íc bµi Crom.
V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng:
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
chuyªn m«n duyƯt
Ngµy ...... / ...... / 20 ......

File đính kèm:

  • docTiet 55 - HH 12 CB.doc