Bài giảng Tiết 52 - Tuần 27: Sắt

A. Mục tiêu bài dạy

 1. Kiến thức: Giúp HS biết

 - Vị trí, cấu tạo nguyên tử của sắt.

 - Tính chất vật lí và hoá học của sắt.

 2. Kĩ năng:

 - Viết PTHH của các phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của sắt.

 - Giải được các bài tập về sắt.

 

doc29 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 803 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 52 - Tuần 27: Sắt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 + 4H2O
 + 3Br2 + 8OH‒ → + 6Br‒ + 4H2O
2. Hợp chất crom (VI)
a) Crom (VI) oxit – CrO3
v CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm.
v Là một oxit axit
CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic)
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit đicromic)
v Có tính oxi hoá mạnh: Một số chất hữu cơ và vô cơ (S, P, C, C2H5OH) bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
b) Muối crom (VI)
v Là những hợp chất bền.
 - Na2CrO4 và K2CrO4 có màu vàng (màu của ion )
 - Na2Cr2O7 và K2Cr2O7 có màu da cam (màu của ion )
v Các muối cromat và đicromat có tính oxi hoá mạnh.
v Trong dung dịch của ion luôn có cả ion ở trạng thái cân bằng với nhau:
4.Củng cố: 
 1. Viết PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển hoá sau:
 2. Khi đun nóng 2 mol natri đicromat người ta thu được 48g O2 và 1 mol Cr2O3. Hãy viết phương trình phản ứng và xem natri đicromat đã bị nhiệt phân hoàn toàn chưa ?
Xem trước bài ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
5. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
Tiết 57	Tuần 30
Ngày soạn: 12/03/2010	Ngày dạy:17/03/2010
A. Mục tiêu bài dạy
 1. Kiến thức: HS biết:
 - Vị trí, cấu hình electron nguyên tử tính chất vật lí.
 - Tính chất và ứng dụng các hợp chất của đồng.
 2. Kĩ năng: Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học của đồng.
B. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
 2. Học sinh: SGK,Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 
C. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới: 
Tên HĐ-TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
Bổ sung
Hoạt động 1
v GV dùng bảng tuần hoàn và yêu cầu HS xác định vị trí của Cu trong bảng tuần hoàn.
v HS viết cấu hình electron nguyên tử của Cu. Từ cấu hình electron đó em hãy dự đoán về các mức oxi hoá có thể có của Cu.
I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ 
- Ô thứ 29, nhóm IB, chu kì 4.
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s1 hay [Ar]3d104s1
ð Trong các phản ứng hoá học, Cu dễ nhường electron ở lớp ngoài cùng và electron của phân lớp 3d
Cu → Cu+ + 1e
Cu → Cu2+ + 2e
→ trong các hợp chất, đồng có số oxi hoá là +1 và +2.
v HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất vật lí của kim loại Cu.
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
Là kim loại màu đỏ, khối lượng riêng lớn (d = 8,98g/cm3), tnc = 10830C. Đồng tinh khiết tương đối mềm, dễ kéo dài và dát mỏng, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, chỉ kém bạc và hơn hẳn các kim loại khác.
Hoạt động 2
v HS dựa vào vị trí của đồng trong dãy điện hoá để dự đoán khả năng phản ứng của kim loại Cu.
v GV biểu diễn thí nghiệm đốt sợi dây đồng màu đỏ trong không khí và yêu cầu HS quan sát, viết PTHH của phản ứng.
III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu.
1. Tác dụng với phi kim 
v GV biểu diễn thí nghiệm: Cu + H2SO4 → (nhận biết SO2 bằng giấy quỳ tím ẩm.
v HS quan sát rút ra kết luận và viết PTHH và phương trình ion thu gọn của phản ứng. 
2. Tác dụng với axit
Hoạt động 3
v HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật lí của CuO.
v HS viết PTHH thể hiện tính chất của CuO qua các phản ứng sau:
 - CuO + H2SO4 →
 - CuO + H2 →
IV – HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 
1. Đồng (II) oxit
v Chất rắn, màu đen,, không tan trong nước.
v Là một oxit bazơ
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
v Dễ bị khử bởi H2, CO, C thành Cu kim loại khi đun nóng
v HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật lí của Cu(OH)2.
v HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật lí của CuO.
v GV biểu diễn thí nghiệm điều chế Cu(OH)2 từ dd CuSO4 và dd NaOH. Nghiên cứu tính chất của Cu(OH)2.
2. Đồng (II) hiđroxit
v Cu(OH)2 là chất rắn màu xanh, không tan trong nước.
v Là một bazơ
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O
v Dễ bị nhiệt phân
v HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất của muối đồng (II).
3. Muối đồng (II)
v Dung dịch muối đồng có màu xanh. 
v Thường gặp là muối đồng (II): CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)3,
v HS nghiên cứu SGK để biết được những ứng dụng quan trọng của kim loại Cu trong đời sống.
4. Ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng
v Trên 50% sản lượng Cu dùng làm dây dẫn điện và trên 30% làm hợp kim. Hợp kim của đồng như đồng thau (Cu – Zn), đồng bạch (Cu – Ni),Hợp kim đồng có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời sống như dùng để chế tạo các chi tiết máy, chế tạo các thiết bị dùng trong công nghiệp đóng tàu biển.
v Hợp chất của đồng cũng có nhiều ứng dụng. Dung dịch CuSO4 dùng trong nông nghiệp để chữa bệnh mốc sương cho cà chua, khoai tây. CuSO4 khan dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng. CuCO3.Cu(OH)2 được dùng để pha chế sơn vô cơ màu xanh, màu lục.
4. Củng cố:
 1. Viết cấu hình electron nguyên tử của đồng, ion Cu+, ion Cu2+.
 2. Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đkc). Kim loại M là
A. Mg	B. CuP	C. Fe	D. Zn
 3. Cho 7,68g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là
A. 21,56g	B. 21,65g	C. 22,56gP	D. 22,65g
 4. Có các dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên ?
A. CuP	B. dd Al2(SO4)3	C. dd BaCl2	D. dd Ca(OH)2 
 5. Có 3 hỗn hợp kim loại: (1) Cu – Ag; (2) Cu – Al; (3) Cu – Mg. Dùng dung dịch của các cặp chất nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên ?
A. HCl và AgNO3	B. HCl và Al(NO3)3	C. HCl và Mg(NO3)2	D. HCl và NaOH 
 6. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag2O và 0,2 mol Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B có khối lượng là
A. 26,8g	B. 13,4g	C. 37,6gP	D. 34,4g
Xem trước bài ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG.
5. Rút kinh nghiệm tiết dạy
SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC
Tiết 58	Tuần 30
Ngày soạn: 12/03/2010	Ngày dạy:19/03/2010
 1. Kiến thức: 
* HS biết:
 - Vị trí của Ag, Au, Ni, Zn, Pb, Sn trong bảng tuần hoàn.
 - Tính chất và ứng dụng của Ag, Au, Ni, Zn, Pb, Sn.
 2. Kĩ năng: 
- Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn xảy ra (nếu có) khi cho từng kim loại Ag, Au, Ni, Zn, Pb, Sn tác dụng với các dung dịch axit, với các phi kim.
B. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên: Giáo án, SGK	
 2. Học sinh: SGK,Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 
C. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới: 
Tên HĐ-TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
Bổ sung
Hoạt động 1
GV: dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí của Ni trong bảng tuần hoàn.
GV: Cho HS quan sát mẫu Ni và nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác ở SGK.
HS: viết PTHH của các phản ứng Ni tác dụng với O2 và Cl2.
HS: nghiên cứu ứng dụng của Ni trong SGK.
I – NIKEN
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn
Ô số 28, nhóm VIIIB, chu kì 4.
2. Tính chất và ứng dụng
v Tính chất vật lí: Là kim loại màu trắng bạc, rất cứng, khối lượng riêng lớn (d = 8,9g/cm3).
v Tính chất hoá học: Có tính khử yếu hơn Fe, tác dụng được với nhiều đơn chất và hợp chất, không tác dụng với H2.
v Bền với không khí và nước ở nhiệt độ thường.
v Ứng dụng: 
 - Dùng trong ngành luyện kim. Thép chứa Ni có độ bền cao về mặt cơ học và hoá học.
 - Mạ lên sắt để chống gỉ cho sắt. Trong công nghiệp hoá chất, Ni được dùng làm chất xúc tác.
Hoạt động 2
GV: dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn.
GV: Cho HS quan sát mẫu Zn và nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác ở SGK.
HS: viết PTHH của các phản ứng Zn tác dụng với O2 và S.
HS: nghiên cứu ứng dụng của Zn trong SGK.
II – KẼM
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn
Ô số 30, nhóm IIB, chu kì 4.
2. Tính chất và ứng dụng
v Tính chất vật lí: Là kim loại có màu lam nhạt. Trong không khí ẩm, kẽm bị phủ một lớp oxit mỏng nên có màu xám. Khối lượng riêng lớn (d = 7,13g/cm3), tnc = 419,50C.
v Ở trạng thái rắn và các hợp chất của Zn không độc. Riêng hơi của ZnO thì rất độc.
v Tính chất hoá học: Là kim loại hoạt động, có tính khử mạnh hơn Fe.
v Ứng dụng: Dùng để mạ (hoặc tráng) lên sắt để bảo vệ sắt khỏi bị gỉ. Dùng để chế tạo hợp kim như hợp kim với Cu. Dùng để sản xuất pin khô. 
Một số hợp chất của kẽm dùng trong y học như ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,
Hoạt động 3
GV: dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí của Pb trong bảng tuần hoàn.
GV: Cho HS quan sát mẫu Zn và nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác ở SGK.
HS: viết PTHH của các phản ứng Pb tác dụng với O2 và S.
HS: nghiên cứu ứng dụng của Pb trong SGK.
III – CHÌ
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn
Ô số 82, nhóm IVA, chu kì 6.
2. Tính chất và ứng dụng
v Tính chất vật lí: Là kim loại màu trắng hơi xanh, khối lượng riêng lớn (d = 11,34g/cm3), tnc = 327,40C, mềm.
v Tính chất hoá học: 
v Ứng dụng: 
 - Chì và các hợp chất của chì đều rất độc.
 - Chế tạo các bản cực ăcquy, vỏ dây cáp, đầu đạn và dùng để chế tạo thiết bị bảo vệ khỏi tia phóng xạ.
Hoạt động 4
GV: dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí của Sn trong bảng tuần hoàn.
GV: Cho HS quan sát mẫu Sn và nghiên c

File đính kèm:

  • docGA 12 cb ch7.doc
Giáo án liên quan