Bài giảng Tiết 5 - Bài : Tính theo phương trình hoá học (tiếp)

MỤC TIÊU:

- Từ PTHH và các dữ liệu đầu bài cho HS biết cách xác định khối lượng ( thể tích, lượng chất) của những chất tham gia và sản phẩm.

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi m, n, V và lượng chất.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1) GV: Phiếu học tập, bảng phụ.

2) HS: Ôn lại các công thức chuyển đổi giữa

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 5 - Bài : Tính theo phương trình hoá học (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/12/2011 
Ngày giảng: 03/01/2012
 Tiết 5 
Bài : tính theo phương trình hoá học (T2)
I/ Mục tiêu:
Từ PTHH và các dữ liệu đầu bài cho HS biết cách xác định khối lượng ( thể tích, lượng chất) của những chất tham gia và sản phẩm.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi m, n, V và lượng chất.
II/ Chuẩn bị của gv và hs:
1) GV: Phiếu học tập, bảng phụ.
2) HS: Ôn lại các công thức chuyển đổi giữa m, n, V đã học và các bước lập PTHH.
III/ Tiến trình lên lớp.
1) ổn định: GV kiểm tra ss học sinh.
2) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Cho HS thảo luận theo nhóm tìm các phương hướng giải BT ghi các bước làm bài trên bảng nhóm và trình bày các cách giải trên giấy nháp.
GV: gọi đại diện 2 nhóm lên làm các nhóm khác theo dõi nhận xét.
* Các bước thực hiện
B1: Viết PTHH.
B2: áp dụng ĐLBTKL tim khối lượng rồi => số mol oxi đã tham gia phản ứng.
B3: Dựa vào PTHH tìm số mol của A.
B4: tìm khối lượng mol A rồi suy ra CTHH tên kí hiệu.
GV: Xác định lời giải
Bước 1: Hướng dẫn học sinh đổi ra số mol Fe
Bước 2: Tính số mol H2
Viết PTHH
Tìm số mol H2
Bước 3: Tính thể tích của H2
Bước 4: Trả lời
GV: Cho một số bài tập tương tự để HS về nhà tự giải: ( phiếu số 2)
* Các bước thực hiện
B1: Viết PTHH.
B2: tính số mol hiđro và số mol CuO. 
B3: Dựa vào PTHH so sánh số mol của CuO và hiđro.=> số mol chất dư. 
 => khối lượng chất dư.
B4: Lấy khối lượng chất dư. cộng với kl Cu sinh ra ta được kl chất rắn sau phản ứng .
GV: Cho một số bài tập tương tự để HS về nhà tự giải: ( phiếu số 2)
VD4: Đốt hoàn toàn một kim loại A có hoá trị II trong oxi dư người ta thu được 8gam oxit có công thức AO.
a) Viết PTPƯ.
b) Xác định tên và kí hiệu của kim loại A.
Giải:
a) 2 A + O2 2AO
b) Theo ĐLBTKL.
2 A + O2 2AO
2mol 1mol 2mol
0,2 0,1 0,2
Vậy A là magiê (Mg)
II. Tìm thể tích khí tham gia hoặc tạo thành. 
VD5: Tính thể tích khí H2 được tạo thành ở ĐKTC khi cho 2,8 g Fe tác dụng với dd HCl dư ?
Lời giải
nFe = 
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
1mol 1mol
0,05 mol 0,05mol
V H = 0,05.22,4 = 1,12lít
Có 1,12 lít H2 sinh ra
III. Bài toán khối lượng chất còn dư
VD6: Người ta cho 4,48 lít H2 đi qua bột 24g CuO nung nóng. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng. Biết phản ứng sảy ra hoàn toàn ?
Giải
 PTHH: H2 + CuO Cu + H2O 
n H = =0,2 mol ; n CuO = =0,3 mol
Theo PTHH tỷ lệ phản ứng giữa H2 và CuO là 1: 1. 
Vậy CuO dư : 0,3 - 0,2 = 0,1 mol . 
Số mol Cu được sinh ra là 0,2 mol 
 => mCuO = 0,1 .80 = 8 g, 
mCu = 0,2.64 = 12,8 g
Vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng là: 
8 + 12,8 ; 20,8 g
3- Củng cố- Luyện tập:
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập SGK
- HS thảo luận nhóm làm các bài tập 
- GV gọi một số HS lên bảng chữa bài tập trên.

File đính kèm:

  • docTC 8.doc
Giáo án liên quan