Bài giảng Tiết: 47 - 48: Tính chất - ứng dụng của hiđrô

A.Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :

 -H2 là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí.

 -H2 có tính khử, tác dụng với Oxi ở dạng đơn chất & hợp chất. Các phản ứng nầy đều tỏa nhiều nhiệt. Biết hỗn hợp khí H2với O2 là hỗn hợp nổ.

 -H2 có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, tính khử & tỏa nhiệt khi cháy.

 -Cách đốt H2 trong không khí, thử H2 nguyên chất & qui tắc an toàn khi đốt cháy H2, làm thí nghiệm H2 với CuO, viết PTHH của H2 với oxit kim loại.

B.Chuẩn bị :

 

doc23 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 947 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết: 47 - 48: Tính chất - ứng dụng của hiđrô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài 5/119 SGK:
 -HS tự làm câu a & b.
 H2 + CuO Cu + H2O (1)
 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O (2)
 -Tính mCu? nCu? nFe?
 -Tìm 
 I. Kiến thức cần nhớ:
 Xem SGK trang 118.
 II. Bài tập:
 * Bài 2/118 SGK:
 Nhận biết O2, không khí & H2:
 .Đưa que đóm cháy đỏ vào 3 bình:
 -Bừng sáng: O2.
 -Cháy bình thường rồi tắt: không khí .
 -Có tiếng nổ nhẹ: H2, lửa xanh mờ.
 * Bài 4/119 SGK:
 a, PTHH: 
 PbO + H2 Pb + H2O (5)
 b,+PỨ hóa hợp: 1, 2, 3.
 +PỨ thế: 3, 5.
 +PỨ oxi hóa – khử: 3, 5.
 Chất khử? Chất oxi hóa? (HS)
 * Bài 5/119 SGK:
 a, HS.
 b, HS.
 c, mFe + mCu = 6 g.
 . mFe = 2,8 g ==> nFe = 0,05 mol.
 ==> mCu =3, 2 g ==> nCu = 0,05 mol.
 (HS)
 Thể tích khí H2 thu được ở đktc là: 2,8 lít.
4. Củng cố :
 Từng phần.
 5. Bài tập về nhà :
 Các BT còn lại.
 Chuẩn bị bài thực hành:
 -Phân nhóm.
 -Bài tường trình.
 -Đọc trước SGK.
Tieát: 	52.	
BÀI THỰC HÀNH 5
A.Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :
 -Nguyên tắc điều chế H2 trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lí (nhẹ nhất, ít tan trong nước), tính chất hóa học (tính khử) 
 -Rèn kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế & thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, kĩ năng nhận ra H2, biết kiểm tra độ tinh khiết của H2, biết tiến hành thí nghiệm với H2, (Vd: H2 khử CuO)
B.Chuẩn bị :
 -Hoá chất, dụng cụ cần thiết.
 -HS đọc kĩ trước tài liệu ở nhà, chuẩn bị một bảng tường trình.
C.Hoạt động trên lớp :
1. Ổn định ; Điểm danh , chuẩn bị vở học hóa , vở bài tập hóa , vở nháp .
2. Kiểm tra : Vở BT.
3.Thực hành theo nhóm, mỗi nhóm thực hiện 3 thí nghiệm: 
 Hoạt động của thầy và trò.
 Nội dung 
 HĐ 1: Thí nghiệm 1: Điều chế H2 trong phòng thí nghiệm & đốt thử khí H2:
 - Điều chế H2 trong phòng thí nghiệm dùng những hóa chất nào?
 -Dựa theo hướng dẫn SGK.
 -Thử khí H2?
 -Lắp dụng cụ như hình 5.4/114 SGK.
 -Quan sát hiện tượng?
 -Giải thích?
 -Viết PTHH?
 HĐ 2: Thí nghiệm 2: Thu khí H2:
 -Có thể thu khí H2 bằng cách nào?
 - Tính chất vật lí của H2?
 -Đặt ống nghiệm như thế nào?
 -Vì sao?
 -Đốt khí H2 chú í điều gì?
 -Nhận xét?
 HĐ 3: Thí nghiệm 3: H2 khử CuO.
 -Mục đích thí nghiệm: Tính khử của H2 .
 -Lắp dụng cụ như hình 5.9/114 SGK.
 -Quan sát thí nghiệm khi không đun CuO?
 - Quan sát thí nghiệm khi đun CuO?
 -Kết luận?
 -Viết PTHH?
 HĐ 4: Hướng dẫn HS viết tường trình.
 I. Tiến hành thí nghiệm:
 1. Thí nghiệm 1:
 - Điều chế H2 từ HCl, Zn.
 - Đốt H2 trong không khí.
 PTHH:
 Zn (r) + 2HCl (dd) à ZnCl2 (dd) + H2 (k)
 2H2 (k) + O2 (k) 2H2O (l)
 2. Thí nghiệm 2:
 Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí.
 3. Thí nghiệm 3:
 H2 khử CuO.
 Dẫn H2 qua CuO đun nóng, có đồng đỏ và nước sinh ra.
 PTHH:
 H2 + CuO Cu + H2O
 II. Tường trình:
 Trình bày hiện tượng, viết các PTPỨ, giải thích thí nghiệm.
4. Củng cố :
 5. Bài tập về nhà :
Tieát: 	53.	KIỂM TRA
A.Mục tiêu :
 -Kiểm tra khả năng nhận thức của HS đối với chương trình, kĩ năng tính toán.
 -Kịp thời phát hiện sai sót của HS để uốn nắn, sửa chữa, thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp.
B.Chuẩn bị : Đề, giấy, bút.
C.Hoạt động trên lớp :
1. Ổn định ; Điểm danh .
2. Kiểm tra :
ĐỀ KIỂM TRA:
 Phần I: Trắc nghiệm: (3 điểm)
 Chọn phương án đúng nhất:
 Câu 1: Chất khử là chất:
 A, Chiếm Oxi của chất khác. B, Nhường Oxi cho chất khác. 
 C, Thế chỗ của Oxi. D, Phương án khác.
 Câu 2: Khí Hỉđo là chất khí:
 A, Nhẹ. B, Có tỉ khối đối với khí Oxi là1/16.
 C, Không tan trong nước. D, Có màu xanh. 
 Câu 3: Dùng 0,1 mol Sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, điều chế được khí H2 (đktc) có thể tích là:
 A, 0,1 lít. B, 2,24 lít.
 C, 1,12 lít. D, 22,4 lít.
 Câu 4: Dùng 0,3 mol khí H2 khử hoàn toàn Sắt(III) oxit thu được Sắt có khối lượmg là:
 A, 1,12 g. B, 5,6 g.
 C, 16,8 g. D, 11,2 g.
 Câu 5: Cho nổ hỗn hợp gồm 2g H2 và 16g O2. Khối lượng nước thu được là:
 A, 18 g. B, 36 g.
 C, 1,8 g. D, Kết quả khác. 
 Câu 6: Dùng 0,1 mol H2 để khử 0,15 mol CuO đun nóng, chất dư là:
 A, H2. B, Cu.
 C, CuO. D, Vừa đủ. 
 Phần II: Tự luận: (7 điểm)
 Câu 7: Lập phương trình của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
 A, Lưu huỳnh trioxit + nước à Axit Sunfuaric.
 B, Kẽm +Axit clohiđric à Kẽm clorua + khí hiđro.
 C, Sắt từ oxit + khí hiđro Sắt + nước.
 D, Canxicacbonat (CaCO3) Canxioxit + Cacbonđi oxit.
 Câu 8: Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: O2, không khí & H2. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ? Trình bày cách làm?
 Câu 9: a, Cho 13 gam Kẽm tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được bao nhiêu lít H2 (đktc) và bao nhiêu gam KẽmClorua?
 b, Dẫn khí H2 thu được ở trên qua 20 g CuO đun nóng. Chất nào có dư? Bao nhiêu gam? Thu được bao nhiêu gam Đồng?
 (Zn : 65; H : 1; Cl : 35,5; Fe : 56; Cu : 64; O : 16) 
ĐÁP ÁN:
 Phần I: Trắc nghiệm: (3 điểm)
 Mỗi câu đúng (0.5 điểm)
 Câu 1: A. Câu 2: B. Câu 3: B. Câu 4: A. Câu 5: A. Câu 6: C. 
 Phần II: Tự luận: (7 điểm)
 Câu 7: 3 điểm. Mỗi phản ứng đúng: 0,5 điểm + phản ứng gì: 0,25 điểm.
 Câu 8: 1,5 điểm.
 Dùng que đóm cháy đỏ, mỗi chất : 0,5 điểm.
 Câu 8: 2,5 điểm.
 a, 1,5 điểm: nZn = 0,2 mol. PTHH: Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
 Theo PTHH:
 b, 1 điểm: PTHH: H2 + CuO Cu + H2O
 nCuO = 0,25 mol. => CuO dư.
 mCuO (dư) = 4g. mCu = 12,8g.
Tieát: 	54-55.	
NƯỚC
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC
A.Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được : 
 -Qua phương pháp thực nghiệm: thành phần hóa học của hợp chất nước là 2nguyên tố H & O, chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích là 2 phần hiđro & 1 phần oxi, về khối lượng là 1phần hiđro & 8 phần oxi.
 -Có kĩ năng thực hành quan sát, nhận xét, đánh giá.
B.Chuẩn bị :
 Thiết bị phân tích, tổng hợp nước, tranh vẽ SGK.
C.Hoạt động trên lớp :
1. Ổn định ; 
 Điểm danh , chuẩn bị vở học hóa , vở bài tập hóa , vở nháp .
2. Kiểm tra : 
 Trả bài kiểm tra.
3. Bài mới : 
 Hoạt động của thầy và trò.
 Nội dung bài ghi.
 *Tìm hiểu thành phần hóa học của nước:
 HĐ 1: Phân hủy nước:
 -Làm thí nghiệm điện phân nước.
 -Sử dụng h. 5.10 SGK.
 -Trả lời câu hỏi SGK. 
 -Kết luận?
 -Tỉ lệ 
 -PTHH?
 -Thử khí còn lại?
 HĐ 2: Tổng hợp nước:
 -Quan sát hình vẽ tổng hợp nước (SGK).
 -Sau khi làm nổ hỗn hợp, thu nước, chất khí nào còn dư?
 -Thử khí còn lại bằng cách nào?
 -PTHH?
 -Tính thành phần khối lượng các nguyên tố tạo ra nước?
 HĐ 3: Kết luận:
 HS tự kết luận.
 mH : mO = 1 : 8
 I.Thành phần hóa học của nước:
 1, Sự phân hủy nước:
 a, Quan sát thí nghiệm & trả lời câu hỏi:
 (SGK)
 b, Nhận xét:
 *PTHH:
 2H2O(l)2H2 ↑+O2↑
 2, Sự tổng hợp nước:
 a, Quan sát hình vẽ, mô tả thí nghiệm.
 (SGK)
 b, Nhận xét:
 (SGK)
 *PTHH:
 2H2 (k) + O2 (k) 2H2O (l)
 3, Kết luận:
 Nước là hợp chất tạo bởi nguyên tố Hiđro & Oxi, chúng đã hóa hợp với nhau: 
 a, Theo tỉ lệ thể tích là 2 phần khí Hiđro & 1 phần khí Oxi.
 b, Theo tỉ lệ về khối lượng là 1phần Hiđro & 8 phần Oxi.
 * Như vậy bằng thực nghiệm người ta cũng tìm được CTHH của nước là H2O.
4. Củng cố :
 4.1, Đốt 22,4 lít H2 & 22,4 lít O2 (đktc) thu được bao nhiêu gam nước? Chất nào dư?
 4.2, Điện phân bao nhiêu kg nước để thu được 40 mol H2?
 5. Bài tập về nhà :
 -Đọc phần “Em có biết”
 -Bài 2, 3, 4?125 SGK.
NƯỚC (TT)
Tiết 55 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC – VAI TRÒ CỦA NƯỚC.
A.Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :
 -Các tính chất vật lí & hóa học của nước: hòa tan được nhiều chất (rắn, lỏng, khí); tác dụng với 1 số kim lọai ở nhiệt độ thường tạo ra bazơ, tác dụng với oxit bazơ tạo ra bazơ; tác dụng với oxit axit tạo ra axit.
 -Viết được các PTHH thể hiện tính chất hóa học, rèn kĩ năng tính toán theo PTHH.
 -Biết những nguyên nhân làm ô nhiễm & giữ cho nguồn nước tránh bị ô nhiễm.
B.Chuẩn bị :
 Hóa chất & dụng cụ theo h. 5.12 SGK. 
 Na + H2O à ?
 CaO + H2O à ?
C.Hoạt động trên lớp :
1. Ổn định ; Điểm danh , chuẩn bị vở học hóa , vở bài tập hóa , vở nháp .
2. Kiểm tra :
 Thành phần hóa học của nước ? Định tính & định lượng?
3. Bài mới : 
 Hoạt động của thầy và trò.
 Nội dung bài ghi.
 HĐ 1: Tính chất vật lí của nước:
 -HS đọc SGK.
 -Trả lời câu hỏi.
 -Nước là dung môi? Vì sao?
 HĐ 2: Tính chất hóa học của nước:
 -Thí nghiệm: Nước với Natri: h .5.12.
 .Hiện tượng? 
 .Viết PTHH? Đọc tên sản phẩm?
 .Tại sao không cho lượng lớn Na?
 (Tỏa nhiệt lớn=> cháy, nguy hiểm)
 -Viết PTHH giữa các kim loại: K, Ca, Ba, với nước? 
 -Các PỨ trên thuộc loại PỨ nào?
 -Làm thí nghiệm: CaO + H2O à Ca(OH)2
 .Hiện tượng?
 .Nhúng mẩu giấy quì tím vào dung dịch thu được, nhận xét?
 .Viết PTHH? Đọc tên sản phẩm?
 - Viết PTHH giữa : K2O, Na2O, BaO với nước?
 -Các PỨ trên thuộc loại PỨ nào?
 -Đốt P trong O2., hòa tan sản phẩm vào nước. 
 .Nhúng mẩu giấy quì tím vào dung dịch thu được, nhận xét?
 .Viết PTHH? Đọc tên sản phẩm?
 P2O5 + 3H2O à 2H3PO4
 HĐ 3: Vai trò của nước – Chống ô nhiễm nguồn nước:
 -Nước có vai trò như thế nào trong đời sống & sản xuất?
 -Bảo vệ nguồn nước như thế nào? 
 II. Tính chất vật lí của nước:
 1, Tính chất vật lí:
 - Là chất lỏng không màu, không mùi , không vị, sôi ở 1000C (p=1atm hay 760 mmHg), hóa rắn ở 00C, khối lượng riêng ở 40C là 1g/ml hay 1kg/ l.
 -Nước có thể hòa tan được nhiều chất : rắn, lỏng, khí.
 2, Tính chất hóa học:
 a, Tác dụng với kim loại:
 Nứơc có thể hòa tan một số kim loại như:K, Na, Ba, Ca ở nhiệt độ thường để tạo ra bazơ (hiđroxit) và khí H2.
 PTHH:
 2Na (r)+ 2H2O(l) à 2NaOH(dd) + H2(k)
 Natri hiđroxit
 b, Tác dụng với oxit bazơ:
 Nứơc có thể tác dụng với một số oxit bazơ như: K2O, Na2O, BaO, CaO ở nhiệt độ thường để tạo ra bazơ (hiđroxit).
 PTHH:
 Na2O (r)+ H2O(l) à 2NaOH(dd)
 Natri hiđroxit
 CaO + H2O à Ca(OH)2
 Canxi hiđroxit
 c, Tác dụng với oxit axit:
 Nước có thể tác dụng với các oxit axit tạo ra axit tương ứng.
 PTHH:
 H2O(l)+ SO3 (k)à H2SO4 (dd)
 Axit Sunfuric
 H2O(l)+ N2O5 (k)à 2HNO3 (dd)
 Axit Nitơric
 III. Vai trò của nước trong đời sống & sản xuất
- Chống ô nhiễm nguồn nước:
 (SGK) 
4. Củng cố : 
 4.1, Làm BT 1/125 SGK.
 4.1, Làm BT 1/125 SGK
 5. Bài tập về nhà :
 -Đọc bài đọc thêm.
 -Làm BT 4 & 5/125 SGK.
Tieát: 	56-57.	: 
AXIT – BAZƠ – MUỐI
A.Mục ti

File đính kèm:

  • docHOA 8 - CHUONG 5.doc