Bài giảng Tiết 46: Luyện tập: Tính chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất

. Mục tiêu bài học:

 1.Về kiến thức:

 - Củng cố kiến thức về kim loại kiềm, KLKT và hợp chất của chúng

 2.Về kĩ năng :

 - Rèn kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng.

 3. Về thái độ:

 - Đức tính cần cù chăm chỉ.

II. Chuẩn bị :

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 46: Luyện tập: Tính chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
 /1/2011
12D
 15/1/2011
 /1/2011
12E
 /1/2011
12C
Tiết 46: LUYỆN TẬP:TÍNH CHẤT KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI 
 KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT 
I. Mục tiêu bài học: 
 1.Về kiến thức:
 - Củng cố kiến thức về kim loại kiềm, KLKT và hợp chất của chúng
 2.Về kĩ năng : 
 - Rèn kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng.
 3. Về thái độ: 
 - Đức tính cần cù chăm chỉ.
II. Chuẩn bị :
 1.Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập
 1.Chuẩn bị của HS: ôn tập và làm bài tập 
III. Tiến trình bài giảng :
 1. Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra trong giờ
 2. Nội dung bài học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Kiến thức cần nhớ
GV: Cho HS thảo luận nhắc lại vị trí của kim loại K và KT trong BTH
Tính chất hóa học đặc trưng , điều chế
HS: Hoàn thành các kiến thức vào bảng
Hoạt động 2: Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
GV: Cho HS nêu tên và công thức hh của một số hợp chất quan trọng của Na
HS: Nêu tính chất hóa học đặc trưng của các hợp chất quan trọng đó.
Hoạt động 3: Một số hợp chất quan trọng của klkt
GV: Cho Hs nêu các tính chất của các hợp chất quan trọng của caxi
HS: Viết các phương trình phản ứng minh họa cho tính chất của các hợp chất
GV: Yêu cầu Hs nhắc lại Khái niệm nước cứng, phân loại nước cứng
HS; Nêu cách làm mềm nước cứng viết pưhh minh họa
Hoạt động 4: Bài tập
Hs làm bài tập 1SGk 
GV: Nhận xét có thể chấm điểm
HS: lên bảng làm bài tập 4
Các hs khác nhận xét bổ xung
A. Kiến thức cần nhớ:
1.Kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ
Vi trí
Cấu hình e
T/c hh đặc trưng
Điều chế
klk
nhóm
IA
ns1
Tính khử mạnh nhất trong các KL
M →M++ne
đp muối MX nc
KLKT
Nhóm
IIA
ns2
Tính khử mạnh sau klk
M → M2++2e
đpnc
muối MX2 
2.Một số hợp chất quan trọng của kl kiềm:
*NaOH: là một bazơ mạnh tan tronh nước và tỏa nhiệt
NaOH → Na+ + OH- 
* NaHCO3 : muối dễ bị nhiệt phân:
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 ↑+ H2O
Có tính lưỡng tính:
NaHCO3 +NaOH → Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 ↑+ H2O
*Na2CO3 là muối của axit yếu
* KNO3 dễ bị nhiệt phân
 2KNO3 2KNO2 + O2
3.Một số hợp chất quan trọng của KLKT:
* Ca(OH)2 là bazơ mạnh dễ tác dụng với CO2 : 
 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
*CaCO3 : dễ bị nhiệt phân:
CaCO3 CaO + CO2 
*Ca(HCO3)2 : bị nhiệt phân 
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O 
* CaSO4 : thạch cao có nhiều ứng dụng.
4.Nước cứng:
a. Khái niệm:
b. Phân loại:
Tính cứng tạm thời có chứa Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 Tính cứng vĩnh cửu có chứa CaSO4,CaCl2, MgCl2, MgSO4 
Nước ứng toàn phần.
c.Cách làm mềm nước cứng:
- pp kết tủa
- pptrao đổi ion
B. Bài tập:
Bài 1:SGK
NaOH + HCl → NaCl + H2O 
KOH + HCl → KCl + H2O
Đặt x và y là số mol của NaOH và KOH 
Ta có: 40x + 56y = 3,04
 58,5x + 74,5y = 4,15
 x =0,02 , y = 0,04
m NaOH = 40 . 0,02 = 0,8(g)
m KOH = 56 . 0,04 = 2,24(g)
Bài 4: 
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 +CO2 + H2O(1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O(2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Theo (1)và (2) 
n CO2 = n MgCO3 + n BaCO3 = 0,2(mol)
thì lượng kết tủa lớn nhất 
ta có: = 0,2
Giải phương trình a = 29,89%
3. Củng cố - Luyện tập : HS Làm bài tập: 
1.Cần bao nhiêu gam Na2CO3 vừa đủ để làm mềm một lượng nước cứng, biết lượng CaSO4 có trong lượng nước cứng trên là : 6.10-5 mol
 Giải: 
 PT: Na2CO3 + CaSO4 → CaCO3↓ + Na2SO4 
 Theo phương trình : 
 Số mol Na3CO3 = số mol CaSO4 = 6.10-5 mol
 Khối lượng Na2CO3 = 636.10-5 mg
2. Cho 10 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm N2, CO2 tác dụng với 2 lit dd Ca(OH)2 nồng độ 0,02 mol/l , thu được 1 g chất kết tủa
Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp chất ban đầu
 Giải:
 Có thể có 2 trường hợp sau:
a) Thiếu CO2: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (1)
 0,01mol 0,01mol 0,01mol
 Thể tích CO2 là 0,224 lit
 % thể tích CO2 trong hỗn hợp đầu là 2,24 %
 % thể tích N2 trong hỗn hợp đầu là 97,76%
b) dư CO2 : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (1)
 0,04mol 0,04mol → 0,04mol
 CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (2)
 0,03ml 0,03 mol 0,03mol
 Từ (1) và (2) ta có số mol CO2 đã tham gia phản ứng là : 0,07 mol
 Thể tích CO2 trong hỗn hợp đầu là:
 0,07 . 22,4 = 1,568 lit
 % thể tích CO2 trong hỗn hợp đầu là 15,68 %
 % thể tích N2 trong hỗn hợp đầu là 84,32%
 Vậy thành phần CO2 trong hỗn hợp có thể là 2,24% hoặc 15,68 %
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 Về học thuộc lí thuyết
 Xem lại các bài tập SBT .Chuẩn bị bài nhôm
Kiểm tra của tổ chuyên môn(BGH)
 Tổ trưởng

File đính kèm:

  • docTiet 46- luyen tap.doc