Bài giảng Tiết 44: Bài luyện tập 5 (tiếp theo)

. Kiến thức: H/s được ôn lại những kiến thức cơ bản như : T/c của oxi , ứng dụng & điều chế oxi , khái niệm về oxit & sự phân loại oxit , khái niệm về p/ư hoá hợp , p/ư phân hủy, thành phần không khí

 2.Kĩ năng: viết phương trình p/ư hoá học , kĩ năng phân biệt các loại p/ư hoá học , củng cố bài tập tính theo phương trình hoá học

3. Thái độ: Yêu thích môn học

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 44: Bài luyện tập 5 (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tiết 44 Bài luyện tập 5
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: H/s được ôn lại những kiến thức cơ bản như : T/c của oxi , ứng dụng & điều chế oxi , khái niệm về oxit & sự phân loại oxit , khái niệm về p/ư hoá hợp , p/ư phân hủy, thành phần không khí
 2.Kĩ năng: viết phương trình p/ư hoá học , kĩ năng phân biệt các loại p/ư hoá học , củng cố bài tập tính theo phương trình hoá học
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II.Đồ dùng.
 1. G/v: - Phiếu học tập
 2. H/s: - ôn tập chương 4
III. Phương pháp: Đàm thoại, hđn
 IV:Tổ chức giờ học. 
 1. ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào giờ ôn tập)
 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 
 * Khởi động: Nắm vững những t/c và điều chế khí oxi, thành phần của không khí, định nghĩa & phân loại oxit, sự oxi hoá, p/ư hoá hợp, phân hủy chúng ta cùng đi ôn tập
Tg
 HĐ của g/v và h/s
 Nội dung ghi bài
 15
phút
 28
phút
Hoạt động 1
MT: ôn lại những kiến thức cơ bản như : T/c của oxi , ứng dụng & điều chế oxi , khái niệm về oxit & sự phân loại oxit , khái niệm về p/ư hoá hợp , p/ư phân hủy, thành phần không khí
- G/v đưa ra nội dung các câu hỏi:
 1. T/c hoá học của oxi ? đối với mỗi t/c viết một phương trình minh hoạ ?
 2. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
- Nguyên liệu
- Phương trình p/ư
- cách thu
 3. sản xuất oxi trong công nghiệp ?
- Nguyên liệu
- Phương pháp sản xuất.
 5. Những ứng dụng quan trọng của oxit
 4. Định nghĩa oxit ? Phân loại oxit ?
 6. Định nghĩa p/ư phân hủy ? p/ư hoá hợp ? cho mỗi loại một ví dụ minh hoạ ?
 7. Thành phần của không khí ?
- Y/c hoạt động nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả
- Đ/d nhóm báo cáo – nhóm khác nhận xét bổ xung
- G/v nhận xét & đưa đáp án đúng.
Hoạt động 2
MT:áp dụng làm bài tập.
- G/v đưa ra nội dung bài tập:
* Bài tập 1: Viết phương trình p/ư biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, photpho, hiđro, nhôm.
- Y/c hoạt động nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả
- Đ/d nhóm lên viết kết quả trên bảng 
nhóm khác bổ xung.
- G/v đưa đáp án đúng.
* Bài tập 6 tr.101 sgk: Hãy cho biết những p/ư hoá học sau đây thuộc loại p/ư hoá hợp hay phân hủy ? vì sao ?
- 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
- CaO + CO2 CaCO3
- 2HgO 2Hg + O2
- Cu(OH)2 CuO + H2O
- Hướng dẫn h/s hoạt động theo nhóm bàn nhóm thảo luận thống nhất kết quả
- Đ/d nhóm báo cáo kết quả nhóm khác bổ xung
- G/v đưa đáp án đúng.
* Bài tập số 8 tr.101sgk: để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí O2, mỗi lọ có dung tích 100ml . Tính khối lượng kali pemângnat phải dùng, giả sử khí O2 thu được ở đktc & bị hao hụt 10%.
- Y/c học sinh tóm tắt đầu bài – h/s khác bổ xung
- Hướng dẫn h/s thảo luận nhóm bàn thống nhất kết quả
- Đ/d nhóm lên giải bài tập – nhóm khác bổ xung.
- G/v đưa đáp án đúng.
I. Kiến thức cần nhớ.
 1/ Tính chất của oxi (t/c lí hoá học) 
 2/Điều chế oxi (trong 
phòng thí nghiệm & trong công
 nghiệp)
 3/ ứng dụng
 4/ Oxit & phân loại oxit
 5/ Oxi hoá 
 6/ Phản ứng hoá hợp
 7/ Phản ứng phân huỷ
 8 Thành phần của không khí
II. Bài tập.
 1/ Bài tập 1:
- C + O2 CO2
- 4P + 5O5 2P2O5
- 2H2 + O2 2H2O
- 4Al + 3O2 2Al2O3
 2/ Bài tập 2:
- các p/ư thuộc loại p/ư hoá hợp là: p/ư (2) vì từ nhiều chất ban đầu tạo thành một chất mới
- các p/ư thuộc loại p/ư phân hủy là: 1, 3, 4 vì từ một chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới. 
 3/ Bài tập 3:
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
 2mol 1mol
 xmol 0,0982mol
- Thể tích oxi cần thu được là:
 100 . 20 = 2000ml = 2 lít
- Vì bị hao hụt 10% nên thể tích O2 (thực tế) cần điều chế là:
- Số mol oxi cần điều chế là:
 = 0,0982 mol
- Số mol KMnO4 cần dùng là.
 = 0,1964 mol
- Khối lượng KMnO4 là:
 m = n . M = 0,1964 . 158 = 31,0312g
4. Dặn dò (2 phút): - Bài tập về nhà: từ bài 2 – bài 7 tr.101 sgk 

File đính kèm:

  • docTIET44~1.DOC
Giáo án liên quan