Bài giảng Tiết 41 - Tuần 22: Điều chế khí oxi. Phản ứng phân huỷ

A. Mục tiêu

- HS biết được phân huỷ điều chế, cách thu khí O2 trong PTN và cách SX khí O2 trong công nghiệp.

- Biết phản ứng phân huỷ là gì và dẫn ra VD minh hoạ.

- Củng cố khái niệm về chất xúc tác, biết giải thích vì sao MnO2 được gọi là chất xúc tác.

B. Phương tiện dạy học

Chuẩn bị dụng cụ điều chế O2 từ KMnO4 và KClO3

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 41 - Tuần 22: Điều chế khí oxi. Phản ứng phân huỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22:
Điều chế khí oxi. phản ứng phân huỷ
Ngày soạn:15/1/2011
Tiết 41:
Ngày dạy : 18/1/2011
A. Mục tiêu
- HS biết được phân huỷ điều chế, cách thu khí O2 trong PTN và cách SX khí O2 trong công nghiệp. 
- Biết phản ứng phân huỷ là gì và dẫn ra VD minh hoạ. 
- Củng cố khái niệm về chất xúc tác, biết giải thích vì sao MnO2 được gọi là chất xúc tác. 
B. Phương tiện dạy học
Chuẩn bị dụng cụ điều chế O2 từ KMnO4 và KClO3 
C. Các bước lên lớp. 
I. ổn định lớp (2')
 II. Kiểm tra bài cũ (5')
	- Làm bài 2 Sách giáo khoa 
	- Bài 26. 4, SBT 
	III. Bài mới (30')
I. Điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm
GV: Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN. 
HS nêu cách tiến hành 
1. Thí nghiệm 
? Cho các nhóm từ làm TN 
HS làm và nêu nhận xét 
a) Điều chế từ KMnO4
? Nhận xét hiện tượng xảy ra 
Que đóm bùng cháy do có khí O2 thoát ra.
Khi đưa que đóm vào miệng ống thí nghiệm. 
2KMnO4(rđK2MnO4(r) + MnO2(r) + O2(k)
b) Điều chế từ KClO3
GV: Biểu diễn TN 
- Cho thêm MnO2 vào? 
Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng 
HS nhận xét hiện tượng 
- Cho MnO2 vào phản ứng xảy ra nhanh hơn. 
2KClO3(r)đ2KCl(r) +3O2(k)
? MnO2 là chất gì? 
- MnO2 : Chất xúc tác. 
c) Các cách thu khí O2.
? Khí O2 so với không khi như thế nào? 
- Nặng hơn không khí. 
? Có thể thu khí O2 bằng cách rời không khí được không? 
- Thu bằng cách rời không khí hoặc đẩy nước 
 - Đẩy không khí. 
? Khí O2 có tan tốt trong nước được không? 
- Đẩy nước. 
? Có thể thu = cách đẩy nứơc được không 
? Điều chế Oxi = cách nào? 
HS rút ra kết luận 
2. Kết luận (SGK)
II. sản xuất O2 trong CN 
? Nguyên liệu để sản xuất Oxi trong công nghiệp là gì? 
- Không khí hoặc Oxi 
? Sản xuất O2 từ không khí như thế nào? 
HS nêu cách SX 
1) SX O2 từ không khí. 
? Sản xuất O2 từ H2O bằng cách nào. 
2) Sản xuất khí O2 từ nước 2H2O đ 2H2ư + O2ư. 
Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng 
HS thảo luận theo nhóm hoàn thành bảng
III. Phản ứng phân huỷ 
1. Ví Dụ
to
to
to
Phản ứng hoá học
Số chất tham gia
Số chất sản phẩm
2KCl3 đ 2KCl +3O2
2KMnO4 đ K2MnO4 +MnO2+O2
CaCO3 đ CaO +CO2
? Nhận xét về sự giống nhau của phản ứng trên. 
- Giống: 1Chất phản ứng 
những chất tạo thành 
? Thế nào là phản ứng phân huỷ 
HS nêu định nghĩa 
2. Định nghĩa (SGK)
? Phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp khác nhau như thế nào? 
Nêu sự khác nhau 
 II. Kiểm tra bài cũ (5')
	? Thế nào là Oxit? nêu nguyên tắc gọi tên và lấy VD?
	? Làm bài tập 4 SGK 
	III. Bài mới (30')
IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5')
- Đọc kết luận SGK
- Bài 1: b, c 
V. Hướng dẫn học ở nhà (3')
- Học bài. 
- Làm bài 4,5,6 SGK
- Xem bài: Không khí, sự cháy
Tuần 22:
Không khí - sự cháy
Ngày soạn:17/1/2011
Tiết 42:
Ngày dạy : 20/1/2011
A. Mục tiêu
- HS biết được thành phần của không khí 
- HS biết được sự cháy và phân biệt với sự Oxi hoá châm.
- HS biết và hiểu được điều kiện phát sinh, biện pháp dập tắt đám cháy. 
- HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí bị ô nhiễm. 
B. Phương tiện dạy học 
Thí nghiệm: Thành phần của không khí 
C. Các bước lên lớp. 
 I. ổn định lớp (2')	
	II. Kiểm tra bài cũ (5’)
	? Viết các phân tử phản ứng điều chế O2 trong phòng thí nghiệm.
	? Làm bài tập 4 SGK 
	III. Bài mới (30’)
I. Thành phần của không khí 
Yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm
HS nêu cách tiến hành. 
1. Thí nghiệm 
GV: Làm thí nghiệm
HS theo dõi thí nghiệm
* Cách tiến hành 
? Khí P cháy, mực nước trong ống thuỷ tinh thay đổi như thế nào? 
Mực nước dâng lên vạch số 2. 
* Nhận xét 
? Chất gì trong ống đã TD với P để tạo ra khói P2O5? 
P + O2đ P2O5
? Xác định tỉ lệ O2 có trong không khí ? 
- O2 chiếm 20% 
? Tỉ lệ V chất còn lại trong ống là bao nhiêu? 
- Còn lại chiếm 4 phần 
GV: Chất đó là khí N2
? N2 Chiếm tỉ lệ V nào trong không khí? 
N2 Chiếm 80% 
* Kết luận (SGK)
2. Ngoài khí O2, N2 không khí còn chưa những chất gì khác? 
? Tìm dẫn chứng để chứng minh trong không khí có chứa 1 ít hơn nước? 
Lớp nước trên mặt hồ vôi có váng là do Co2 + Ca(OH)2 khí CO2 này ở đâu ra? 
Khí CO2 có trong không khí 
? Các khí khác ngoài N2 vào O2 chiếm thể tích là bao nhiêu? 
Khoảng 1%. 
* Kết luận:
Yêu cầu HS, đọc SGK
Các khí khác trong không khí với tỉ lệ rất nhỏ, khoảng 1% 
HS đọc SGK
3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm 
* Tác hại 
? Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm?
HS nêu tác hại 
- ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người và ĐS của ĐV, TV
- Phá hoại các công trình xây dựng ....
* Biện pháp bảo vệ 
- Xử lý chất thải CN. 
- Trồng rừng và bảo vệ rừng 
? Nguyên nhân dẫn đến không khí bị ô nhiễm? 
- Các chất thải.... 
- Đốt rừng..... 
? Biện pháp bảo vệ 
HS nêu biện pháp bảo vệ 
IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5')
- Bài 1:
- Bài 2: SGK
V. Hướng dẫn học ở nhà (3')
- Học bài và làm bài tập. 
Bài 7 SGK 
 - Xem tiếp phần II

File đính kèm:

  • doct 41, 42.doc