Bài giảng Tiết 38 - Bài 20: Sự ăn mòn kim loại

 

+ Nắm được khái niệm chung về ăn mòn kim loại và các khái niệm riêng về ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa.

+ Nắm đượcđđiều kiện, cơ chế và bản chất của ăn mòn kim loại, đặc biệt đối với ăn mòn điện hóa.

+ Nắm được ng/tắc bảo vệ kim loại chống ăn mòn và số biện pháp cụ thể, quan trọng nhất là ngăn cách kim loại cần bảo vệ với môi trường

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 947 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 38 - Bài 20: Sự ăn mòn kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38.
 § 20. SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
+ Nắm được khái niệm chung về ăn mòn kim loại và các khái niệm riêng về ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa.
+ Nắm đượcđđiều kiện, cơ chế và bản chất của ăn mòn kim loại, đặc biệt đối với ăn mòn điện hóa.
+ Nắm được ng/tắc bảo vệ kim loại chống ăn mòn và số biện pháp cụ thể, quan trọng nhất là ngăn cách kim loại cần bảo vệ với môi trường.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
Học sinh
Chuẩn bị nội dung bài trước ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp học tập chủ yếu là: Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhĩm
Ngồi ra sử dụng phương pháp: Thuyết trình, sử dụng phương tiện trực quan
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1.
 GV: Hd cho hs nêu đ/n và viết quá trình xảy ra.
HS: Nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi của GV.
Hoạt động 2.
 GV: Ăn mòn hóa học là gì ? Đặc điểm, bản chất và cho vd.
 GV: Ăn mòn điện hóa là gì ?
Hoạt động 3.
 Hd cho HS mô tả TN và nêu hiện tượng ?
 Vì sao lá Zn bị ăn mòn, còn lá Cu thì không ?
 Gv hd cho hs nêu và diễn giảng.
Hoạt động 4.
 Để bảo vệ kim loại, ta dùng những pp nào ? Cho vd.
I. Khái niệm
 Là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do td hóa học của môi trường xung quanh : 
 M0 – ne ® Mn+ (n = 1, 2, 3).
 Kết quả : Làm mất những tính chất quý báu của kim loại.
II. Các dạng ăn mòn kim loại
Ăn mòn hóa học: 
 + Là sự phá hủy kim loại do kim loại pư hh với chất khí hoặc hơi nước ở to cao.
 + Đ2: Không phát sinh dòng điện, tốc độ ăn mòn phụ thuộc vào to.
 + Bản chất: Là một quá trình oxi hóa – khử.
Vd: 3Fe + 2O2 ® Fe3O4
 Fe + 3/2Cl2 ® FeCl3
 2. Ăn mòn điện hóa: Là sự phá hủy của kim loại do kim loại tiếp xúc với dd chất điện li tạo nên dòng điện.
 a. TN: Hình vẽ sgk.
 Hiện tượng:
 + Lá Zn – cực âm: Bị ăn mòn nhanh trong dd.
 + Kim vôn kế bị lệch hoặc bóng đèn sáng.
 + Lá Cu – cực dương: Có bọt khí hđro thoát ra.
 Giải thích:
 + Cực âm: Lá Zn bị ăm mòn nhanh vì: 
Zn0 – 2e ® Zn2+ và đi vào dd.
 + Kim vôn kế lệch: Các e di chuyển từ lá Zn®Cu.
 + Cực dương: Các ion H+ trong dd axit di chuyển đến và bị khử thành hiđro tự do và thoát ra khỏi dd: 2H+ + 2e ® H2.
 b. Các đk ăn mòn điện hóa:
 + Các điện cực phải khác chất nhau.
 + Các điện cực phải tiếp xúc nhau trực tiếp hoặc gián tiếp.
 + Các điện cực phải cùng tiếp xúc với 1 dd điện li.
 c. Cơ chế của ăn mòn điện hóa:
Xét một vật bằng gang (hoặc thép: Fe – C) trong môi trường không khí ẩm ( H2O, CO2, SO2, O2, ...).
 + Cực âm (tinh thể Fe): Xảy ra sự oxi hóa Fe (ăn mòn Fe) thành ion Fe2+: Fe0 – 2e ® Fe2+ và đi vào dd điện li. Tại đây bị oxi hóa tiếp: 
Fe2+ -- 1e ® Fe3+ (Gỉ sắt màu nâu đỏ).
 + Cực dương (tinh thể C): Các ion H+ trong dd chất điện li (nếu lá dd axit ) di chuyển đến, bị khử: 2H+ + 2e ® H2 và thoát ra khỏi dd.
 Nếu nước có hòa tan O2, hoặc dd trung tính, hoặc dd bazơ thì xảy ra sự khử O2: 
2H2O + O2 + 4e ® 4OH— 
 d. Bản chất của ăn mòn điện hóa: Là 1 quá trình oxi hóa – khử xảy ra trên bề mặt các điện cực.
III. Chống ăn mòn kim loại:
1. Phương pháp bảo vệ bề mặt
2. Phương pháp điện hoá
Củng cố
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 4, 6 SGK – 95
 HS: Làm các bài tập theo yêu cầu của GV
Dặn dị	
GV: 	Hướng dẫn HS làm các BTVN và chuẩn bị bài học mới.	

File đính kèm:

  • docGA HK II Lop 12phan 2.doc