Bài giảng Tiết 37 : Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat (tiếp theo)

I. Mục tiêu.

HS biết được:

- A xit cacbonic là a xit yếu, không bền.

- Tính chất hoá học của muối cacbonat.

- Ứng dụng của muối cacbonat trong sản xuất và đời sống.

II. Chuẩn bị:

Bảng nhóm, nam châm.

Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ.

Hoá chất: dd Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2.

Tranh vẽ: chu trình cacbon trong tự nhiên.

 

doc63 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 37 : Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 toả nhiệt và 
phát sáng.
- Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số 
nhiên liệu thông dụng
- Nắm được cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả.
II. Chuẩn bị: Biểu đồ H 42.1, 42.2
III. Hoạt động dạy học. 
 A. Bài cũ:
 Em hãy nêu các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ?
 B. Bài mới 
Mỏ bài: Gv mở bài như sgk.
 Hoạt động của Gv
 Hoạt động của Hs
H? Em hãy kể tên một vài nhiên liệu thường dùng?
Gv các chất trên khi cháy đều toả nhiệt
và phát sáng, người ta gọi các chất đó là chất đốt hay nhiên liệu.
H? Vậy nhiên liệu là gì? 
GV: Các nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống sản xuất.
H? dựa vào trạng thái, em hãy phân loại nhiên liệu?
GV cho HS đọc sgk về quá trình hình thành than mỏ.
Quan sát biểu đồ H4.21, 4.22
HS lấy VD?
HS đọc sgk về đặc điểm, ứng dụng của nhiên liệu lỏng, khí.
H? đặc điểm, ứng dụng của nhiên liệu lỏng, khí?
GV ? Vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả? Sử dụng nhiên liệu như thế nào là hiệu quả?
H? Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, chúng ta thường phải thực hiện những biện pháp gì?
I. Nhiên liệu là gì?
HS: Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.
II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
1. Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ...
2. Nhiên liệu lỏng:
Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ như: xăng, dầu hoả...
3. Nhiên liệu khí:
gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu...
III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả.
Đọc sgk.
C. Củng cố:
Nhắc lại nội dung chính của bài.
IV. Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học bài và làm các bài tập sau: 1, 2, 3, 4, 5 sgk Tr.129.
Rút kinh nghiêm :
.......................
Ngày soạn 21/02/2010. 
Tiết 51: Bài 43. Thực hành: Tính chất của hiđrocacbon
I. Mục tiêu: 
- Cũng cố kiến thức về hiđrocacbon
- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành hoá học
- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hoá học.
II. Chuẩn bị: 
- Dụng cụ : Ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su kèm ống nhỏ giọt, gía ống nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh.
- Hoá chất : Đất đèn, dd brom, nước cất.
 III. Hoạt động dạy học. 
 A. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ hoá chất
 1. Cách điêù chế axetilen trong PTN?
 2. Tính chất hoá học của axetilen?
 3. Tính chất vật lý của axetilen?
 B. Bài mới: Tiến hành thí nghiệm
 1. Thí nghiệm1: Điều chế axetilen.
 GV HD HS làm thí nghiệm. 
 GV lắp sẵn cho các HS bộ dụng cụ như H 4.25(a)
HS làm TN
+ Cho vào ống nghiệm có nhánh 1 mẫu canxicacbua. Sau đó nhỏ khoảng 2- 3ml nước.
+ Thu khí axetilen bằng cách đẩy nước.
 2.Thí nghiệm 2: Tính chất của axetilen
+ Tác dụng với dd brom.
HS làm TN theo nhóm
+ Tác dụng với oxi.
HS làm thí nghiệm, quan sát và viết PTPƯ.
3. Thí nghiệm 3:Tính chất vật lý của benzen
Gv HD HS các nhóm làm TN, HS nêu hiện tượng
Viết tường trình:
Mỗi em viết một bản tường trình theo mẫu sau:
Tt
Tên thí nghiệm
Hiện tượng, giải thích
Nhận xét
IV. Dặn dò:
HS thu hồi hoá chất, vệ sinh phòng thực hành.
Rút kinh nghiêm :
.......................
Ngày soạn 22/02/2010 
Tiết 52: Bài 42. Luyện tập chương IV
 Hiđrocacbon- nhiên liệu
I. Mục tiêu: 
- Củng cố các kiến thức đã học về hiđrocacbon.
- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon.
- Củng cố các phương pháp giải toán nhạn biết, xác định công thức hợp 
 chất hữu cơ.
II. Chuẩn bị: Ôn lại các kiến thức có liên quan.
III. Hoạt động dạy học. 
 A. Bài cũ: Trong bài học. 
 B. Bài mới: Tiến hành luyện tập:
 1. Kiến thức cần nhớ:
a. Cấu tạo tính chất của metan, etilen, axetilen, benzen.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau:
Metan
Etilen
A xetilen
Benzen
Công thức cấu tạo
đặc điểm cấu tạo của phân tử.
Phản ứng đặc trưng
Ứng dụng
- Viết PTPƯ minh hoạ cho các tính chất hoá học đặc trưng.
2. Bài tập: GV cho 2 học sinh lên bảng làm . Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Bài tập 1: Cho các hiđrocacbon sau:
C2H2, C6H6, C2H4, C2H6, CH4, C3H6 
Viết CTCT của các chất trên?
Chất nào có PƯ đặc trưng là PƯ thế?
Chất nào làm mất màu dd nước brom? viết các PTPƯ xảy ra?
Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp gồm metan và axetilen rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dd nước vôi trong dư thấy thu được 10 gam kết tủa
- Viết các PTPƯ xảy ra.
- Tính thể tích của mỗi chất khí có trong hỗn hợp đầu.
- Nếu dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp như trên vào dd nước brom dư thì khối lượng brom tham gia pư là bao nhiêu( Thể tích các khí đo ở đktc, các pư xảy ra hoàn toàn)
Giải:
GV hướng dẫn HS viết PTPƯ.
CH4 + 2O2 CO2 +2H2O (1)
C2H2 + 5 O2 4 CO2 +2 H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3)
Vì nước vôi trong dư nên PƯ (3) tạo thành muối trung hoà.
nCaCO3 = = = 0,1(mol)
Theo PƯ1, 2, 3 ta có:
nCO2(1+2) = nCO2(3) = nCaCO3 = 0,1(mol)
n hỗn hợp == = 0,075(mol)
Gọi số mol CH4 và C2H2 trong hỗn hợp đầu là x,y . ta có hệ PT
 x+ y = 0,075
 x+2y= 0,1
Giải hệ ra ta có: x = 0,05
 y= 0, 025 ; VCH4= n. 22,4= 0,05. 22,4 = 1,12(l)
 VC2H2 = 1,68 - 1,12 = 0,56( l)
nCH4 =0,05x2 = 0,01(mol)
n C2H2 = 0,025x2 = 0,05(mol)
Dẫn hỗn hợp trên vào dd brom. Chỉ có C2H2 PƯ
Vì brom dư nên C2H2 pư hết
C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (4)
Theo PTPƯ
Theo PTPƯ(4) ta có nBr2= 2n C2H2 = 0,05 .2 = 0,1(mol)
mBr2 đã PƯ = 0,1. 160 = 16 (g)
GV chấm một số vở HS
Một HS lên bảng chữa bài- GV nhận xét
 IV. Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học bài và làm các bài tập sau: 1, 2, 3. sgk Tr.134.
Rút kinh nghiêm :
Ngày soạn 9/03/2010 
Tiết 53 Kiểm tra một tiết
I. Mục tiêu :
- Kiểm tra các kiến thức mà học sinh đã được học trong chương IV.
- Thông qua kiểm tra để giúp giáo viên nắm được những kiến thức mà học sinh còn yếu để kịp thời bổ sung và rút kinh nghiện trong qua trình giảng dạy.
- Yêu cầu học sinh phải tự lực làm bài, không quay cóp bài của nhau, nạp bài đúng giờ.
II. Chuẩn bị :
GV : Để kiểm tra.
HS : Giấy kiểm tra, ôn lại kiến thức đã được học ở chương IV.
III. Đề bài.
A. Phần trắc nghiệm :
Câu 1 : Có hai cột, cột bên trái ghi chất phản ứng, cột bên phải ghi các chất sản phẩm. Hãy ghép từng cặp chất phản ứng và sản phẩm sao cho phù hợp :
Chất phản ứng
Chất sản phẩm
1, C2H4 + Br2 →
a, CH2Cl2 + 2HCl
2, CH4 + 2Cl2 →
b, C2H2 + Ca(OH)2
3, CaC2 + H2O →
c, CH3Cl + HCl
4, CH4 + Cl2 →
d, CHCl3 + 3HCl
e, C2H4Br2
Câu 2 : Dãy nào sau đây chứa toàn chất hữu cơ.
a, C2H4, CH4, NaHCO3, CaC2. b, C4H8, C2H5OH, CO2, Na2CO3.
c, CH4, C2H2, CaCO3, CH3COOH. d, CH4O, CH4, C2H5ONa, CH3Cl.
Hãy chọn đáp án đúng.	
Câu 3 : Một hiđrocacbon trong thành phần phân tử chứa 75% cacbon. Hiđrocacbon có phân tử là :
a, C2H6 b, C4H10
c, CH4 d, C6H6
 Hãy chọn đáp án đúng.
B. Tự luận : ( 7 điểm)
Câu 4 : Viết phương trình hoá học ( có ghi rõ điều kiện, nếu có) để chứng minh :
a, Metan và benzen đều có phản ứng thế.
b, Etilen, axetilen và benzen đều có phản ứng cộng.
Câu 5 : Cho 3,6 lít (đktc) hỗn hợp metan và etilen vào bình đựng dung dịch Br2 dư, thu được 3,76gam đibrom etan( BrCH2-CH2Br).
	a, Viết phương trình hoá học.
	b, Tính khối lượng brom đã tham gia phản ứng.
	c, Tính thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
IV. Biểu điểm.
 Câu 1 : ( 2 điểm)
 Trã lời mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
Đáp án : 1e, 2a, 3b, 4c
 Câu 2 : Đáp án d. ( 0,5 điểm )
 Câu 3 : Đáp án c. ( 0,5 điểm )
Câu 4 : ( 2,5 điểm).
Viết được mỗi phương trình đúng được 0,5 điểm.
a, Metan và benzen đều có phản ứng thế là : 
 CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
 C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr
b, Etilen, axetilen và benzen đều có phản ứng cộng.
 C2H4 + Br2 → C2H4 Br2
 C2H2 + Br2 → C2H2 Br4
 C6H6 + 3H2 → C6H12
 Câu 5 : (4 điểm)
Phương trình phản ứng.
	C2H4 + Br2 → C2H4 Br2 (1) 1điểm
Theo phương trình phản ứng (1) ta có : 
nC2H4 = nBr2 = nC2H4Br2 = = 0,02mol
mBr2 = 0,02. 160 = 3,2g 1,5điểm
Thể tích của C2H4 = 0,02.22,4 = 0,448lít
=> % C2H4 =13,3%, %CH4 = 86,7% 1,5điểm
Trình bày đẹp 1 điểm.
 Ngày soạn : 14/3/2010. 
 Chương V: Dẫn xuất của hiđrocacbon
Tiết 54: Bài 11 Rượu etylic
I. Mục tiêu: 
-HS nắm được CTPT, CTCT, tính chất lí học, tính chất hoá học và ứng dụng của rượu etylic.
- Biết nhóm OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của rượu.
- Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu
- Viết được PTPƯ của rượu với Na, biết giải một ssố bài tập về rượu.
II. Chuẩn bị: 
- Dụng cụ : đèn cồn, cốc thuỷ tinh panh sắt, diêm.
- Hoá chất : Na, rượu etylic, nước.
III. Hoạt động dạy học. 
III. Lên lớp: 
 A. Bài cũ: Không kiểm tra: 
 B. Bài mới: Gv mở bài như sgk.
	Hoạt động của Gv	
Hoạt động của Gv
GV giới thiệu về các hợp chất có oxi, giới thiệu các chất tiêu biểu, rượu etylic, axitaxetic.
GV cho HS quan sát lọ đựng rượu etylic
H? Nêu tính chất vật lý của rượu etylic?
GV gọi HS đọc khái niệm độ rượu và giải thích.
Gv cho hs quan sát mô hình phân tử rượu
H? Em hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của rượu etylic?
Gv giới thiệu nhóm - OH làm cho rượu có tính chất đặc trưng.
Gv HD HS làm TN- HS quan sát màu của ngọn lửa.
H? Nêu hiện tượng rút ra nhận xét và viết PTPƯ?
Gv HD HS làm TN cho mẫu Na vào cốc đựng rượu etylic và 1 mẫu Na vào nước để so sánh.
H? Nêu hiện tượng, so sánh và viết PTPƯ?
H? Nêu ứng dụng của rượu etylic?
Gv nói về tác hại của hại của rượu.
H? Rượu etylic thường được điều chế theo cách nào?
I. Tính chất vật lý.
II. Cấu tạo phân tử: 
- HS viết CTCT của rượu etylic?
 H H
 | |
H  C  C OH hay CH3 CH2 OH
 | | 
 H H 
Nhận xét: Trong phần tử rượu etylic có 1 nguyên tử H không kiên kết với nguyên tử C mà liên kết với nguyên tử O tạo ra nhóm OH.
II. Tính chất hoá học.
1. Rượu etylic có cháy không?
Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt.
Nhận xét: Rượu etylic tác dụng mạnh với oxi khi đốt nóng.
C2H5OH(l) + 3O2(k) 2CO2(k) + 3H2O(h)
2. Rượu etylic có phản ứng với Na không?
2C2H5OH(l) + 2Na(r) 2C2H5ONa(l) + H2(k) 
3. Phản ứng với axitaxetic( sẽ học ở bài 45)
IV: Ứng dụng:
V: Điều chế:
- Chất bột hoặc đườngrượu etylic
- Cho etylen tác dụng với nước 
C2H4(k) + H2O(l) C2H5OH(dd)
C. Củng cố - Luyện tập.
H? Nhắc lại tính chất hoá học của rượu etylic và giải thích bằng cấu tạo phân tử rượu.
Bài tập: Cho Na (dư) vào c

File đính kèm:

  • docGA hoa hoc 9(1).doc
Giáo án liên quan