Bài giảng Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat (tiết 7)

Kiến thức:

 HS biết được:

- Axit cacbonic là axit yếu, không bền, muối cacbonat có tính chất hóa học của muối.

- Muối cacbonat bị phân phủy ở nhiệt độ cao, muối cacbonat có ứng dụng nhiều trong đời sống và sản xuất.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm hóa học, dự đoán tính chất hóa học

- Hoạt động nhóm, thảo luận, trao đổi thông tin, quan sát tranh hình.

 

doc76 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat (tiết 7), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản ứng
đặc trưng
Phản ứng thế
Phản ứng cộng brôm (làm mất màu dung dịch brom)
Phản ứng cộng Brôm (làm mất màu dung dịch brom)
Phản ứng thế brôm lỏng
ứng dụng chính
SGK
SGK
SGK
SGK
2. Học sinh:
- Nội dung bài học. 
3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin: Không
III . Tổ chức các hoạt động học tập. 
1. ổn định lớp: (1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ..
	* Đặt vấn đề: Chúng ta đã học về hiđrocacbon. Vậy chúng ta cần nắm được gì về phần hiđrocacbon. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (12 phút)
HS: Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập – SGK – Trang 133. 
GV: Yêu cầu HS nhớ lại CTCT, đặc điểm, tính chất hóa học và ứng dụng của metan, etilen, axetilen, benzen. 
HS: Các nhóm HS trao đổi phiếu học tập chấm điểm theo mẫu của giáo viên. 
GV: Yêu cầu 4HS viết phương trình hóa học minh họa. 
Hoạt động 2: Bài tập (27 phút)
GV: Đưa nội dung bài tập – hướng dẫn cách giải. 
HS: Thảo luận, suy nghĩ cách trả lời
Bài tập trắc nghiệm: 
Bài 1: Có hỗn hợp Metan và Axetilen, làm thế nào để có được khí Metan sạch
Cho hỗn hợp đi qua nước. 
Cho hỗn hợp đi qua dung dịch Br
Cho qua dung dịch HCl 
Cả A, B, C đều đúng. 
Bài 2: Biết 0,01mol hiđrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 100 ml dung dịch Brom 0,1M. Vậy X là hiđrocacbon nào trong số các chất sau: 
CH4 C. C6H6 
C2H2 D. C2H4 
Giải thích lựa chọn trên. 
Bài 3: Một hợp chất hữu cơ : 
- Là chất khí ít tan trong nước. 
- Cháy tỏa nhiều nhiệt, tạo thành khí cacbonic và hơi nước. 
- Một mol khí này tác dụng hết 2 mol brom. 
Hợp chất đó là: 
CH4 C. C2H4
C2H2 D. C6H6 
Bài 4: Khi đốt cháy 1 Hiđrocacbon thấy thu được số mol Co2 lớn hơn số mol H2O. Hiđrocacbon đó có thể là hiđrocacbon nào trong số các hiđrocacbon sau: 
C2H2 C. C2H4
CH4 D. C2H6 
Bài 5: Bài tâp 1, 2, 4 SGK – Trang 133
HS: Tóm tắt nội dung bài 
GV: Hướng dẫn học sinh cách giải: 
a, Hợp chất hữu có A gồm có nguyên tố nào? 
- Gồm C và H vài sản phẩm có mặt của hai nguyên tố này. 
- Oxi có thể có trong A hoặc không có trong A. 
HS: Chứng minh O không có trong thành phần của A. 
GV: Hướng dẫn HS tìm công thức phân tử của A. 
HS: Viết công thức cấu tạo của A. 
I – kiến thức cần nhớ
Metan
Etilen
Axetilen
Benzen
CTCT
Đặc điẻm cấu tạo 
Phản ứng đặc trưng
ứng dụng chính
II – Bài tập 
Bài 1: B 
Bài 2: D 
Bài 3: B 
Bài 4: A 
Bài 5: 
a)
" A có hai nguyên tố là C và H 
b) Đặt công thức phân tử của A là CxHy 
- Viết phương trình phản ứng cháy. 
- Rút ra được tỉ lệ : 
- Vậy công thức của là có dạng: (CH3)n 
Vì MA n < 2,67; 
+ n = 1 vô lí 
+ n = 2 => CT của A là: C2H6 
c) A không làm mất màu dung dịch Brom. 
d) A tham gia phản ứng thế clo khi có ánh sáng. 
4. Củng cố: (3 phút)
- HS: Nhắc lại nội dung đã học trong chương.
- GV: Nhắc lại các kiến thức cần nhớ trọng tâm trong chương.
5. Hướng dẫn (2 phút)
+ Học bài và làm các bài tập: 1, 2, 3, 4. SGK trang133
+ Đọc trước bài: Ôn lại các kiến thức đã học trong chương IV
----------------0o0----------------
Ngaứy soaùn: 04/03/2011 
Ngaứy giaỷng: 07/03/2011
Tiết 53:	KIEÅM TRA 1 TIEÁT
I. Muùc tieõu baứi hoùc:
1- Kieỏn thửực:
- Kieồm tra ủaựnh giaự kieỏn thửực veà phi kim vaứ hiủrocacbon.
- Kieồm tra kieỏn thửực veà baỷng HTTH
2- Kú naờng:
- Reứn luyeọn kúừ naờng trong traộc nghieọm vaứ tửù luaọn.
3- Thaựi ủoọ:
- Giaựo duùc tớnh chớnh xaực, caồn thaọn trong tớnh toaựn.
- Nghieõm tuực, trung thửùc trong thi cửỷ kieồm tra.
II- Noọi dung kieồm tra:
1- ẹeà baứi:
a) Sụ ủoà ma traọn:
Noọi dung
Mửực ủoọ kieỏn thửực kyừ naờng
Toồng
Bieỏt
Hieồu
Vaọn duùng
Daừy hoaùt ủoọng hoựa hoùc cuỷa KL
1
1
Khaựi nieọm hụùp chaỏt hửừu cụ
1
1
2
Metan
1
2
3
Etilen
1
3
4
b) ẹeà kieồm tra (45 phuựt)
	I. Traộc nghieọm khaựch quan (3 ủieồm)
Câu 1 (3 điểm): 
1. Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần.
A. Na, Mg, Al, Fe	C. Al, Fe, Na, Mg
B. Fe, Na, Mg, Al	D. Mg, Fe, Al, Na.
2. Nhóm các chất đều gồm các chất hữu cơ là: 
A. Na2CO3, CH3COONa, C2H6
B. C2H6O, C3H8, CH3Cl,
C. Ca(HCO3)2, C2H6 , C2H5Cl
3. Nhóm đều gồm các Hiđrocacbon là:
A. C2H4, CH4, C2H5Cl
B. C2H4, CH4, C3H7Cl.
C. C4H10 , C2H4, C3H8
	II. Tự luận (7 điểm)
Câu 3 (3 điểm): Một chất hữu cơ A chứa 25% hidro và 75% cacbon. Tìm công thức phân tử của A. Biết rằng 1 lít oxi (ở đktc) nặng gấp đôi 1 lít khí chất A (ở đktc).
Câu 4 (4 điểm): Cho 2,8 lít hỗn hợp khí metan và etilen (ở đktc) đi qua bình đựng dung dịch brom dư. Phản ứng xong, khối lượng bình brom tăng thêm 0,7 gam.
a. Viết phương trình phản ứng.
 b. Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
2. Đáp án, biểu điểm:
Câu 1 (3 điểm)
	1. A 	2. B	 3. C 
Câu 3 (3 điểm):
	- HS lập luận, viết được công thức tổng quát của chất A là: CxHy và tính được:
	MA = = 16	(0,75 điểm)
	- Tính được:
	x = = 1 	(075 điểm)
	y = = 4	(0,75 điểm)
	=> Công thức phân tử của A là CH4	(0,75 điểm)
Câu 4 (4 điểm): 
	a. C2H4 + Br2	 C2H4Br2	(1 điểm)
	Theo (1) khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng của C2H4
	 = 0,7 (g) -> = = 0,025 (mol) (1 điểm)
	=> = 0,025 . 22,4 = 0,56 (l) (1 điểm)
	= . 100% = 20%
	= 100% - 20% = 80% (1 điểm)
3. Kết quả:
	- Số học sinh chưa kiểm tra: 
	- Tổng số bài kiểm tra: .. Trong đó: 
Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm TB
Điểm yếu
Điểm kém
TB trở lên
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
4. Nhận xét, rút kinh nghiệm: 
	- Nhận xét trên lớp:
+ Tinh thần, thái độ chuẩn bị đồ dùng: ..
.
+ ý thức làm bài: 
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: 
+ Làm lại bài kiểm tra.
+ Đọc trước bài “Rượu etylic”
----------------0o0----------------
Ngaứy soaùn: 07/03/2011 
Ngaứy giaỷng: 11/03/2011 
Chương 5: Dẫn xuất của hiđrocacbon . Polime
 Tiết 54: Rượu etylic
 - CTPT: C2H6O
 - PTK: 46
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất lí học, tính chất hoá học và ứng dụng của rượu etilic.
- Biết nhóm –OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của rượu.
- Biết độ rượu, cách tính độ rượu và cách điều chế rượu.
2. Kỹ năng:
- Viết được phương trình phản ứng của rượu với Na, biết cách giải 1 số bài tập về rượu.
3. Thái độ:
- HS có hứng thú trong học tập và mong muốn được tìm hiểu
	* Kiến thức trọng tâm: Tính chất hóa học của rượu etylic.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
* Mỗi lớp 4nhóm HS làm thí nghiệm. Mỗi nhóm gồm:
- Hoá chất: Na, C2H5OH, nước, 
- Dụng cụ: 2 ống nghiệm có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn, diêm, chén sứ, kẹp sắt 
 => Sử dụng cho các thí nghiệm II.1; II.2
* Mô hình phân tử rượu etylic dạng rỗng, dạng đặc
2. Học sinh:
- Đọc trước bài ở nhà
3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin: Không
III . Tổ chức các hoạt động học tập. 
1. ổn định lớp: (1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
	* Đặt vấn đề: Khi lên mem gạo, sắn, ngô (đã nấu chín) hoặc quả nho, quả táo người ta thu được rượu etylic. Vậy rượu etylic có công thức cấu tạo như thế nào? Nó có tính chất và ứng dụng gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tính chất vật lí (7 phút)
GV cho HS quan sát lọ đựng rượu etylic (trong thực tế rượu etylic còn gọi là cồn)
=> HS nhận xét các tính chất vật lí của rượu etylic 
GV gọi HS đọc khái niệm độ rượu và giải thích
GV yêu cầu HS làm bài tập 1: 
 Câu trả lời nào đúng trong các câu sau: Cồn 900 có nghĩa là
A ) Dung dịch được tạo thành khi hoà tan 90ml rượu etylic nguyên chất vào 100 ml nước
B) Dung dịch tạo được khi hoà tan 90 gam rượu etylic nguyên chất vào 100 gam nước.
C) Dung dịch tạo được khi hoà tan 90 gam rượu etylic nguyên chất vào 10 gam nước.
D) Trong 100ml dung dịch có 90ml rượu etylic nguyên chất
HS trả lời: Câu D
GV hỏi: Em hãy rút ra công thức tính độ rượu
Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử (6 phút) 
 Các nhóm HS quan sát mô hình phân tử rượu etylic, 
 HS viết ctct của rượu etylic
 GV sửa, chọn công thức đúng
 HS nhận xét đặc điểm cấu tạo của rượu etylic
GV giới thiệu chính nhóm OH làm cho rượu có tính chất đặc trưng (GV phân biệt với nhóm OH trong phân tử bazơ)
Hoạt động 3: Tính chất hoá học (15 phút)
GV đặt vấn đề: Rượu etylic có cháy ko?
 HS các nhóm làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi
GV gọi HS nêu hiện tượng, rút ra nhận xét và viết PTPƯ 
HS: Hiện tượng: Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt 
HS: Nhận xét: Rượu etylic tác dụng mạnh với oxi khi đốt nóng
GV liên hệ các ứng dụng của rượu làm nhiên liệu
GV đặt vấn đề: Rượu etylic có phản ứng với natri không? 
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- Cho một mẩu Na vào cốc đựng rượu etylic
- Cho một mẩu Na vào cốc nước để so sánh
GV gọi HS nêu hiện tượng, so sánh hiện tượng
HS: Hiện tượng: Có bọt khí thoát ra, mẩu Na tan dần
HS: Nhận xét: Rượu etylic tác dụng được với Na, giải phóng khí đó là khí H2; Na phản ứng với rượu không mãnh liệt bằng phản ứng với nước.
GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ
GV giới thiệu phản ứng của rượu etylic với axitaxetic
Hoạt động 4: ứng dụng (5 phút)
HS dựa vào sơ đồ SGK nêu các ứng dụng quan trọng của rượu etylic
GV: Nhấn mạnh: Uống nhiều rượu rất có hại cho sức khỏe ( GV có thể kể thêm 1 số câu chuyện về tác hại của rượu đối với sức khỏe).
Hoạt động 5: Điều chế (4 phút) 
GV: đặt câu hỏi:
+ Rượu etylic thường được điều chế theo cách nào?
GV: Giới thiệu: Người ta có thể điều chế rượu etylic bằng cách cho etilen tác dụng với nước theo phương trình ( chiếu lên màn hình phương trình phản ứng ).
I. Tính chất vật lí: 
- Là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước
- Nhiệt độ sôi: 78,30C
- Rượu etylic hoà tan được nhiều chất như : Iot, benzen.
* Độ rượu: 
- Số ml rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước gọi là độ rượu
- Ví dụ: Rượu 450 có nghĩa là: Cứ 100 ml dung dịch rượu có chứa 45 ml rượu etylic nguyên chất.
 Độ rượu = ( Vrượu : Vhỗn hợp) . 100
II. Cấu tạo phân tử: 
- Công thức cấu tạo:
 H H
H - C - C - O - H
 H H
 Hay CH3-CH2-OH hay C2H5-OH
- Trong phân tử rượu etylic có 1 nguyên tử H không liên kết với nguyên tử 

File đính kèm:

  • docHoa 9 _ 2010 - 2011 HKII.doc