Bài giảng Tiết 34: Ôn tập học kỳ I (tiếp theo)

Mục đích:

1.Kiến thức :

Ôn tập, củng cố, hệ thống lại các kiến thức các chương hóa học hữu cơ” Este-Lipit, cacbohiđrat, Amin, aminoaxit và protein, Polime và vật liệu polime

2. Kỹ năng:

- Phát triển kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất,

- Rèn kỹ năng: giải bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận thuộc các chương hóa học hữu cơ lớp 12

3. Thái độ: giáo dục ý thức học tập nâng cao kiến thức, yêu thích bộ moan

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 34: Ôn tập học kỳ I (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tiết theo TKB
Sĩ số
Tiết 34 	ÔN TẬP HỌC KỲ I (T1)
I. Mục đích:
1.Kiến thức : 
Ôn tập, củng cố, hệ thống lại các kiến thức các chương hóa học hữu cơ” Este-Lipit, cacbohiđrat, Amin, aminoaxit và protein, Polime và vật liệu polime
2. Kỹ năng: 
- Phát triển kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất, 
- Rèn kỹ năng: giải bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận thuộc các chương hóa học hữu cơ lớp 12
3. Thái độ: giáo dục ý thức học tập nâng cao kiến thức, yêu thích bộ moan
II. Chuẩn bị:
 HS ôn tập kiến thức chương I, II,III, IV, lập bảng tổng kết
 Gv: Các câu hỏi và bài tập, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 10 phút
GV: Phát phiếu học tập cho học sinh có 4 nội dung giao cho mỗi tổ 1 nội dung nghiên cứu trong 10 phút . Sau đó gọi đại diện nhóm lên bảng trả lơì
HS: trả lời theo nhóm
Hoạt động 2: 5 phút
GV: Hãy nêu khái niệm, tính chất hóa học của este, lipit, chất béo? HS: Trả lời và điền vào bảng 
GV: Gọi HS nhận xét và chính xác hóa
Hoạt động 2: 5 phút
GV: Hãy viết công thức cấu tạo thu gọn và nêu tính chất hóa học của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ?
HS: Trả lời và điền vào bảng 
Hoạt động 3: 5 phút
GV: Hãy nêu khái niệm viết công thức phân tử, CT cấu tạo và nêu tính chất hóa học của amin, aminoaxit , peptit và protein?
HS: Trả lời và điền vào bảng 
Hoạt động 4: 5 phút
GV: Nêu các khái niệm: polime, chất dẻo, tơ, vật liệu compozit, keo dán? TCHH và điều chế polime? 
HS: Trả lời
GV: Hãy viết công thức cấu tạo thu gọn , phương trình điều chế một số polime dùng làm chất dẻo, tơ, cao su, keo dán? Gọi tên monome và polime?
HS: Trả lời và điền vào bảng 
A.Lý thuyết:
I Este-lipit: 
Este
Lipit- Chất béo
KN
RCOOR’
TCHH
II. Cacbohiđrat
Glucozơ
Saccarozơ
TB
Xenlulozơ
CTPT
CTCT
TCHH
III. Amin- Aminoaxit-protein
Amin
Aminoaxit
Peptit- Pr
Khái niệm
CTPT
TCHH
IV. Polime và vật liệu polime:
Tên
CTCT
 PTĐC
PE
PVC
PPF
PVA
Poli(metylmetacrylat)
Tơ nilon 6
Tơ nilon (6,6)
Tơnitron
Tơ nilon 7
Keo urefomandehit
3. Củng cố, luyện tập: HS làm 1 số bài tập: 12 phút
Cho các dung dịch :	1) HNO3 2) FeCl2 3) CH3COOH 4) Br2
Các dung dịch tác dụng được với anilin là 
	A. (1), (4) B. (1), (3) C. (1), (3), (4) D. Cả 4 chất
Cho phản ứng : X + Y C6H5NH3Cl. X + Y có thể là 
	A. C6H5NH2 + Cl2. 	C. C6H5NH2 + HCl
	B. (C6H5)2NH + HCl. 	 	D. Cả A, B, C
Có 4 ống nghiệm chứa các hỗn hợp sau :
1) Anilin + nước. 	2) Anilin + dung dịch HCl dư
3) Anilin + C2H5OH 	4) Anilin + benzen
	Trong ống nghiệm nào có sự tách lớp ?
	A. Chỉ có (1) 	 B. (3), (4 ) C. (1), (3), (4) D. Cả 4 ống
Đốt cháy một amin no đơn chức mạch không phân nhánh ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol . CTCT của X là 
A. (C2H5)2NH 	 B. CH3(CH2)2NH2 C. CH3NHCH2CH2CH3 	D. Cả 3
Cho 9 g hỗn hợp X gồm 3 amin : n-propyl amin, etylmetylamin, trimetyl amin X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là 
	A. 100ml 	B. 150 ml 	C. 200 ml D. Kết quả khác
Một polime mà một mắt xích của nó gồm các nguyên tử C và các nguyên tử Cl. Polime này có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35.000 đvC. Polime đó có mắt xích là 
	A. 	B. 
	C. 	D. Không xác định được
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà HS ôn tập lý thuyết hữu cơ và chương đại cương về kim loại, làm BT
1. X là một amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 gam muối. XĐ CTCT của X là 
2. Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là bao nhiêu?
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tiết theo TKB
Sĩ số
Tiết 35 	ÔN TẬP HỌC KỲ I (T2)
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến Thức : 
Ôn tập củng cố kiến thức chương đại cương về kim loại
2. Kỹ năng: 
- Phát triển kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng củachất, 
- Rèn kỹ năng: giải bài tập trắc nghiệm thuộc các chương hóa học hữu cơ lớp 12 và chương đại cương về kim loại
3. Thái độ: giáo dục ý thức học tập nâng cao kiến thức, yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị:
 HS ôn tập kiến thức chương I, II,III, IV, V , lập bảng tổng kết
 Gv: Các câu hỏi TNKQ
III. Các hoạt động dạy học;
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 7 phút GV: Đưa ra câu hỏi yêu cầu HS trả lời và củng cố
HS: Trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: 12 phút
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập trắc nghiệm khách quan 
HS trả lời
Hoạt động 2: 10 phút
GV cho HS: Lên bảng làm bài tập tính toán câu 4,5
V. Đại cương về kim loại
1. Kl có những t/c vật lí chung nào? Giải thích ?
 2. T/c hh chung của kl là gì ? Viết các pt pư c/minh.
 3. Dãy điện hóa của kl là gì ? Ý nghĩa.
 B. BÀI TẬP
Câu1: Câu nào sau đây đúng?
A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có từ 4 đến 7
B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim loại thờng có từ 1 đến 3
C. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính lớn hơn nguyên tử phi kim loại
D. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên tử thường khác nhau
Câu2: Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống là kim loại nào?
A.Mg	 B.Al	C.Fe	D.Cu
Câu3: Cho các cấu hình electron nguyên tử sau:
(a) 1s22s22p63s1; (b) 1s22s22p63s23p64s2;
 (c) 1s22s1; (d) 1s22s22p63s23p1
Các cấu hình đó lần lượt của những nguyên tố nào?
Ca, Na, Li, Al B. Na, Ca, Li, Al
Na, Li, Al, Ca D.Li, Na, Al, Ca
Câu4: Ngâm 1 lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, thu được bao nhiêu gam Ag?
0,65g Ag B. 0,54 g Ag
C.0,755 g Ag D.1,08 g Ag
Câu5: Ngâm 1 đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6g. Nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO4 là bao nhiêu mol/lít.
1M B.1,76M C. 1,5M D.1,7M
Câu6: Có các kim loại Cu; Ag; Fe; Al; Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây?
A. Ag; Cu; Au; Al; Fe
B. Ag; Cu; Fe; Al; Au.
C. Au; Ag; Cu; Fe; Al
D. Al; Fe; Cu; Ag; Au.
Câu8: Ngâm một là niken trong dung dịch loãng của các muối sau: MgCl2; NaCl; Cu(NO3)2; AlCl3; ZnCl2; Pb(NO3)2. Niken sẽ khử đợc các muối trong dãy nào sau đây?
A. AlCl3; ZnCl2; Pb(NO3)2
B.AlCl3; MgCl2; Pb(NO3)2
D. MgCl2; NaCl; Cu(NO3)2
D.Cu(NO3)2; Pb(NO3)2
3.Củng cố, luyện tập: 15 phút GV: Muốn trả lời tốt câu hỏi và bài tập khi làm bài kiểm tra môn hóa học cần tích cực nắm vững kiến thức lý thuyết
Đối với hóa hữu cơ: Đồng phân, danh pháp , tính chất hóa học
Đối với hóa học vô cơ: Viết đúngcông thức hóa học, trường hợp nào có phản ứng, không có phản ứng
Để làm được bài tập phải nhớ những công thức tính toán về: n, m, M, CM, V. Biết vận dụng tính toán chủ yếu theo PTHH và theo số mol
GV sử dụng một số BT
Câu 1. Các chất Glucozơ (C6H12O6), fomandehit (HCHO), axetandehit CH3CHO, Fomiatmetyl (H-COOCH3), phân tử đều có nhóm – CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng:
 A. CH3CHO B. HCOOCH3 C. C6H12O6 D. HCHO
2. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở:
A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n - hexan. B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc. 
C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO-
D. Khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo rượu etylic 
3. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch vòng:
A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n - hexan. B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc. 
C. Glucozơ có hai t0nc khác nhau D. Glucozơ td với Cu(OH)2 cho dd màu xanh lam. 
4. Khối lượng saccarozơ cần để pha 500 ml dung dịch 1M là:
 A. 85,5 gam B. 171 gam C. 342 gam 
 D. 684 gam D. 982 gam
5. Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức (C6H10O5)n.
 A. Tinh bột và xen lulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol 
 B. Tinh bột và xen lulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc.
 C. Tinh bột và xen lulozơ đều không tan trong nước.
 D. Thuỷ phân tinh bột và xen lulozơ đến tận cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ C6H12O6. 
6. Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là:
 A. C2H5NH2 B. (CH3)2NH C. C6H5NH2 D. (CH3)3N
7. Tên gọi của C6H5NH2 là:
 A. Benzil ammoni B. Benzyl ammoni C. Hexyl amoni
 D. Phenol E. Anilin
8. Hợp chất amin C3H9N có.. đồng phân.
 A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 E. 6
9. Đốt cháy hoàn toàn một amin chưa no, đơn chức chứa một liên kết C=C thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ mol thì công thức phân tử của amin là:
 A. C3H6N B. C4H8N C. C4H9N D. C3H7N 
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1 phút
Ôn tập thật kỹ lý thuyết, làm lại các bài tập trong SGK và SBT hóa học

File đính kèm:

  • docTieát 34-35.doc
Giáo án liên quan