Bài giảng Tiết : 3 - Bài 2 : Lipit

 1, Về kiến thức : HS biết :

 - Khái niệm và phân loại lipit

 - Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản

 ứng hiđro hoá chất béo lỏng) ứng dụng của chất béo.

 - Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi

 không khí.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 3 - Bài 2 : Lipit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
20/08/2010 
12A
12B
Tiết : 3 
Bài 2 : LIPIT
I. MỤC TIÊU 
 1, Về kiến thức : HS biết : 
 - Khái niệm và phân loại lipit
 - Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản
 ứng hiđro hoá chất béo lỏng) ứng dụng của chất béo.
 - Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi
 không khí. 
 2, Về kĩ năng : 
 - Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo.
 - Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học.
 - Biết cách sử dụng, bảo quản một sos chất béo an toàn hiệu quả.
 - Tính khối lượng chất béo trong phản ứng.
 3, Về thái độ : Có ý thức sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lí, có ý
 thức bảo vệ đời sống môi trường.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
 1, Chuẩn bị của GV : Hệ thống câu hỏi, mẫu chất béo, sáp ong
 2, Chuẩn bị của HS : Đọc và chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 1, Kiểm tra bài cũ : - Nêu t/c hoá học, đ/c của este ? Viêt ptpu minh hoạ ? 
 - Viết các đp có thể có của C3H6O2? Có mấy đp phân este? Gọi tên?
 - Làm bài tập 4 SGK(7).
 2, Dạy nội dung bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Khái niệm lipit
GV : Giới thiệu cho HS biết được khái niệm và các loại lipit .
HS : Nghe và ghi bài.
GV : Cho HS biết chỉ nghiên cứu chất béo (triglixerit) 
Hoạt động 2 : Khái niệm 
GV : Cho HS ng/cứu SGK nêu :
- Khái niệm chất béo ?
- Từ khái niệm chất béo viết công thức chung của chất béo dạng tổng quát ?
HS : Ng/cứu SGK trả lời và viết CTTQ
GV : Kết luận và giới thiệu cho HS biết được một số axit béo thường gặp và cho HS viết các chất béo tạo ra từ glixerol với các axit béo trên và Cho HS liên hệ các loại chất béo thường dùng trong đời sống hàng ngày ?
GV : Cho HS làm bài tập 3 SGK (11)
HS : Lên bảng làm bài tập
HS : Khác nhận xét, bổ sung
GV : Kết luận
(CTCTTG :
 (C17H31COO)xC3H5(C17H29COO)y
 với x + y = 3 và có đônphân về vị trí)
Hoạt động 3 : Tính chất vật lí
GV : Cho HS ng/cứu SGK nêu :
- Tính chất vật lí của chất béo ?
- G.thích n.nhân tạo nên các t.chất v.lí đó ?
HS : Ng/cứu SGK trả lời 
GV : K.luận và g.thích cho HS hiểu được mỡ ĐV(gốc HC no) ở thể rắn t0 thường, dầu TV (gốc HC k.no) ở thể lỏng t0 thường.
GV : Cho HS làm bài tập 1,2 SGK (11)
Hoạt động 4 : Tính chất hoá học 
GV : Yêu cầu HS : Thảo luận nhóm
- Nhắc lại tính chất hoá học của este.
- Chất béo cũng là este, vậy tính chất hoá học như thế nào ?
- Viết ptpu minh hoạ với tristearin ? Từ đó suy ra ptpu dạng tổng quát ?
- Cho biết bản chất của hai phản ứng, tại sao lại có sự khác biệt đó?
HS : Thảo luận và báo cáo kết quả.
HS : Nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV : Kết luận
 (C17H35CHOO)3 C3H5 + 3H2O 
 3C17H33CHOOH + C3H5(OH)3 
 (C17H35CHOO)3 C3H5 + 3NaOH 
 3C17H33CHOONa + C3H5(OH)3 
GV : Cho HS : 
- Viết ptpư với triolein → tristearin ?
HS : Lên bảng viết ptpu.
GV : Kết luận và giúp HS hiểu những tiện lợi của việc dùng chất béo rắn trong CN.
GV : Đặt vấn đề tại sao dầu mỡ để lâu bị ôi thiu ?
HS : Ng/cứu SGK trả lời 
GV : Kết luận 
Hoạt động 6 : Ứng dụng 
- Học sinh: nghiên cứu sgk kết hợp với kiến thức thực tế nêu các ứng dụng của chất béo
I. KHÁI NIỆM : 
- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan trong các d.môi hữu cơ không phân cực.
- Phần lớn các lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo, sáp, steroit và photpholipit... 
II. CHẤT BÉO
 1, Khái niệm: 
- VD : (C17H35COO)3C3H5 (tristearin)
 tistearoylglixerol
 (C17H33COO)3C3H5 (triolein)
 trioleoylglỉeol
 ((C15H31COO)3C3H5 (tripanmitin)
 tripanmitoylglỉeol
- Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol. 
- Công thức cấu tạo chung :
 CH2 – OOC – R 
 │ 
 CH – OOC – R’ 
 │ 
 CH2 – OOC – R’’
 + R, R’, R’’ là các gốc của các axit béo có thể giống hoặc khác nhau. 
 + Các axit béo tiêu biểu : C17H35COOH axit stearic, C17H33COOH axit oleic, C15H31COOH axit panmitic ,......
 2, Tính chất vật lí : 
- Là chất lỏng (dầu TV), chất rắn (mỡ ĐV)
- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong các dm hữu cơ, nhiệt độ sôi thấp (vì không có lk Hyđro).
3, Tính chất hoá học : 
 a) Phản ứng thuỷ phân : 
 → Axit béo + glixezol 
CH2 – OOC – R 
│ 
CH – OOC – R’ + 3H2O 
│ 
CH2 – OOC – R’’
 RCOOH CH2 – OH 
 │ 
 R’COOH + CH – OH 
 │ 
 R’’COOH CH2 – OH 
 b) Phản ứng xà phòng hoá : 
 → Muối của axit béo + glixezol 
CH2 – OOC – R 
│ 
CH – OOC – R’ + 3NaOH 
│ 
CH2 – OOC – R’’
 RCOONa CH2 – OH 
 │ 
 R’COONa + CH – OH 
 │ 
 R’’COONa CH2 – OH 
 c) Phản ứng cộng hiđro của chất béo 
 lỏng 
CH2 – OOC – C17H33
│ 
CH – OOC – C17H33 + 3H2 
│ 
CH2 – OOC – C17H33
 CH2 – OOC – C17H35
 │ 
 CH – OOC – C17H35 
 │ 
 CH2 – OOC – C17H35 
* Ngoài ra chất béo còn có phản ứng oxi hóa do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxh chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này phân hủy thành các sp có mùi khó chịu → dầu mỡ bị ôi thiu
 3, Ứng dụng : 
- Là thức ăn quan trọng của con người
- Là nguyên liệu để tổng hợp một số chất cần thiết cho cơ thể.
- Trong công nghiệp, dùng để sản xuất xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm... 
 3, Củng cố, luyện tập : 
 - Nêu nội dung chính của bài.
 - Cho HS thảo luận nhóm : 
 1, Chỉ số axit là gì ? Chỉ số xà phòng hoá là gì ?
 2, Để trung hoà 2,8 gam chất béo cần 3ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của
 mẫu chất béo trên là : 
 A. 3 B. 6 C. 9 D.12
 3, Khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52 gam chất béo cần 99ml dd KOH 0,1M.
 Chỉ số xà phòng hoá của mẫu chất béo đó là : 
 A. 110 B. 330 C. 440 D. 220 
 Bài giải : 1, Số miligam KOH dùng để trung hoà lượng axit tự do trong 1 gam chất 
 béo gọi là chỉ số axit của chất béo; Tổng số miligam KOH để trung hoà
 hết lượng axit tự do và xà phòng hoá hết lượng este trong 1 gam chất béo
 gọi là chỉ số xà phòng hoá của chất béo.
 2, mKOH = 0,003 0,1 56 = 0,0168 (gam) = 16,8 (miligam) 
 Chỉ số axit = (16,8 1) : 2,8 = 6
 3, mKOH = 0,099 0,1 56 = 0,5544 (gam) = 554,4 (miligam)
 Chỉ số xà phòng hoá = (554,4 1) : 2,52 = 220
 4, Hướng dẫn HS tự học ở nhà : 
 - Học thuộc lí thuyết
 - Làm bài tập 4,5 SGK (11) 1.15 – 1.20 SBT (6,7)
 Bài 4 : mKOH = 0,003 . 0,1 = 0,0168 (gam) = 16,8 (mg)
 Chỉ số axit = (16,8 . 1) : 2,8 = 6
 Bài 5 : Chỉ số axit = 7 mKOH trung hoà axit = 7 (mg) = 0,007 (gam)
 nKOH = 0,007 : 56 = 0,000125 (mol) = 0,125.10-3 (mol)
 C17H35COOH + KOH → C17H35COOK + H2O (1)
 (C17H35COO)3C3H5 + KOH 3C17H35COOK + C3H5(OH)3 (2)
 Theo PT (1) naxit = nKOH = 0,125.10-3 (mol)
 maxit = 0,125.10-3 . 284 = 35,5.10-3 (gam)
 Số mol este trpng 1 gam chất béo là : (1 – 35,5.10-3): 890=1,0837.10-3 (mol)
 Theo PT (2) nKOH = 3neste = 3.1,0837.10-3 (mol)
 meste = 3.1,0837.10-3.56 = 182,0616. 10-3 (gam) 182 (mg)
 Chỉ số xà phòng hoá : 182 + 7 = 189 
 - Chuẩn bị bài : Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
Kiểm tra của tổ chuyên môn (BGH)
 Tổ trưởng 
1, Chỉ số axit là gì ? Chỉ số xà phòng hoá là gì ?
 2, Để trung hoà 2,8 gam chất béo cần 3ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của
 mẫu chất béo trên là : 
 A. 3 B. 6 C. 9 D.12
 3, Khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52 gam chất béo cần 99ml dd KOH 0,1M.
 Chỉ số xà phòng hoá của mẫu chất béo đó là : 
 A. 110 B. 330 C. 440 D. 220 
1, Chỉ số axit là gì ? Chỉ số xà phòng hoá là gì ?
 2, Để trung hoà 2,8 gam chất béo cần 3ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của
 mẫu chất béo trên là : 
 A. 3 B. 6 C. 9 D.12
 3, Khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52 gam chất béo cần 99ml dd KOH 0,1M.
 Chỉ số xà phòng hoá của mẫu chất béo đó là : 
 A. 110 B. 330 C. 440 D. 220 
1, Chỉ số axit là gì ? Chỉ số xà phòng hoá là gì ?
 2, Để trung hoà 2,8 gam chất béo cần 3ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của
 mẫu chất béo trên là : 
 A. 3 B. 6 C. 9 D.12
 3, Khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52 gam chất béo cần 99ml dd KOH 0,1M.
 Chỉ số xà phòng hoá của mẫu chất béo đó là : 
 A. 110 B. 330 C. 440 D. 220 
1, Chỉ số axit là gì ? Chỉ số xà phòng hoá là gì ?
 2, Để trung hoà 2,8 gam chất béo cần 3ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của
 mẫu chất béo trên là : 
 A. 3 B. 6 C. 9 D.12
 3, Khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52 gam chất béo cần 99ml dd KOH 0,1M.
 Chỉ số xà phòng hoá của mẫu chất béo đó là : 
 A. 110 B. 330 C. 440 D. 220 
1, Chỉ số axit là gì ? Chỉ số xà phòng hoá là gì ?
 2, Để trung hoà 2,8 gam chất béo cần 3ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của
 mẫu chất béo trên là : 
 A. 3 B. 6 C. 9 D.12
 3, Khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52 gam chất béo cần 99ml dd KOH 0,1M.
 Chỉ số xà phòng hoá của mẫu chất béo đó là : 
 A. 110 B. 330 C. 440 D. 220 
1, Chỉ số axit là gì ? Chỉ số xà phòng hoá là gì ?
 2, Để trung hoà 2,8 gam chất béo cần 3ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của
 mẫu chất béo trên là : 
 A. 3 B. 6 C. 9 D.12
 3, Khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52 gam chất béo cần 99ml dd KOH 0,1M.
 Chỉ số xà phòng hoá của mẫu chất béo đó là : 
 A. 110 B. 330 C. 440 D. 220 

File đính kèm:

  • docT3.doc
Giáo án liên quan