Bài giảng Tiết 28 – Bài 22: Tuần 14: Luyện tập chương II: Kim loại

- Dãy hoạt động hóa học của kim loại.

- Tính chất hóa học của kim loại nói chung: tác dụng với phi kim, tác dụng với axit, với dung dịch muối và điều kiện để phản ứng xảy ra.

- Tính chất hóa học giống nhau và khác nhau giữa kim loại nhôm và sắt:

+ Giống nhau:nhôm và sắt đều có tính chất hóa học của kim loại;

+ Khác nhau: trong các hợp chất nhôm chỉ có hóa trị III, còn sắt vừa có II và III; nhôm phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí hiđro.

 

docx7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 28 – Bài 22: Tuần 14: Luyện tập chương II: Kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tác chống ô nhiễm môi trường qua bài hợp kim sắt gang – thép, bảo vệ đồ vật gia đình bằng kim loại
- Tính toán phải cẩn thận, cho chính xác.
v NỢI DUNG HỌC TẬP
Tính chất hĩa học của kim loại
Tính chất hĩa học của nhơm và sắt cĩ gì giống nhau và khác nhau.
Hợp kim của sắt
Sự ăn mịn kim loại và bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn
w CHUẨN BỊ
3.1 GV: phiếu học tập, bảng phụ.
3.2 HS:ôn tập ở nhà:
Tính chất hóa học của kim loại- ý nghĩa hãy hoạt động hóa học của kim loại.
Tính chất hóa học của nhôm và sắt.
Thành phần, tính chất, nguyên tắc sản xuất gang –thép.
Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Làm thế nào để bảo vệ đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
x TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG HỌC TẬP
4.1 Ổn định tổ chức & kiểm diện: kiểm tra sĩ sớ HS
4.2 Kiểm tra miệng:
Câu hỏi:
Câu 1: Bạn Trang định nghĩa về sự ăn mòn kim loại như sau:
Sự ăn mòn kim loại là sự cũ dần của kim loại hay hợp kim.
Sự ăn mòn kim loại là sự giảm khối lượng của kim loại hay hợp kim.
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hay hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường xung quanh.
Sự ăn mòn kim loại là làm cho kim loại hay hợp kim không phản ứng với axit.
Câu 2: Các dụng cụ như: cuốc , xẻng, dao, rựa, búakhi lao động xong, người ta phải lau chùi các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích:
Thể hiện tính cẩn thận của người lao động.
Làm cho các thiết bị không bị gỉ.
Để sau này bán lại không bị lỗ.
Để cho đẹp.
Câu 3:
a). Sự ăn mòn kim loại chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
b). Nêu những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?
Trả lời:
GV: gọi 2 HS làm bài.
HS1: 1C – 2B
HS2:
a). Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại:
- Thành phần các chất trong môi trường ( đất, nước, không khí)
- Nhiệt độ.
- Thành phần kim loại tạo nên đồ vật.
b). Biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
- Cách li kim loại với môi trường: bằng cách phủ lên bề mặt kim loại: sơn chống gỉ, bôi dầu mỡ, vecni
- Chế tạo hợp kim chống gỉ: inox
GV: gọi 1 HS ở lớp nhận xét và kết luận chấm điểm cho 2 HS.
4.3 Tiến trình bài học
HOẠT ĐỢNG 1: (20 phút)
I.Kiến thức cần nhớ
(1) Mục tiêu:
Kiến thức: Tính chất hoá học của kim loại; so sánh TCHH của nhơm và sắt; hợp kim của sắt; sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khơng bị ăn mòn.
Kĩ năng: phân tích ,so sánh, tởng hợp kiến thức.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: 
Phương pháp:vấn đáp, tìm tòi; 
Phương tiện dạy học: 
(3) Các bước của hoạt đợng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Ơn tập TCHH kim loại và ý nghĩa của dãy hoạt đợng hoá học kim loại
GV: dùng kĩ thuật đặt câu hỏi để củng cố khắc sâu lại kiến thức đã học
GV:em hãy nêu tính chất hóa học của kim loại?
HS: tác dụng với phi kim tạo thành muối hoặc oxit; tác dụng với dd axit tạo thành muối và giải phóng khí H2; tác dụng với dd muối tạo thành muối mới và kim loại mới; một số kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dd bazơ và giải phóng khí H2 
GV:em hãy viết PTHH minh họa cho TCHH của kim loại.
HS: trình bày bảng.
- Tác dụng với phi kim:
2Fe + 3 Cl2 2FeCl3
2Mg + O2 2MgO
-Tác dụng với dung dịch axit.
Zn + 2HCl " ZnCl2 + H2
- Tác dụng với dung dịch muối:
Zn + FeSO4 " ZnSO4 + Fe
- Tác dụng với nước:
2Na + 2H2O " 2NaOH + H2
GV: cùng HS nhận xét, bổ sung nếu có và sau đó kết luận chấm điểm cho HS.
GV:đưa bài tập lên bảng:
Có một số cách sắp xếp các kim loại theo khả năng hoạt động hóa học giảm dần là:
K, Al, Zn, Fe, Na, Mg, Pb, Cu, Ag, Au,(H)
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,(H), Cu, Ag, Au
Na, K, Pb,(H), Cu, Ag,Mg, Al, Zn, Fe, Au
Mg, Fe, Zn, Na, Pb, Cu, (H), K, Ag, Au,Al
Theo em cách nào sắp xếp đúng.
HS: chọn B.
GV: dãy hoạt động hóa học cho biết ý nghĩa gì?
HS: - Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái sang phải.
- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2
- Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit( HCl, H2SO4 loãng..) giải phóng khí H2
- Kim loại đứng trước (trừ Na, K) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Bước 2: So sánh TCHH của nhơm và sắt.
GV: các em thảo luận nhóm đưa ra tính chất hóa học giống nhau và khác nhau giữa nhôm và sắt.( thời gian 4 ’)
HS: đại diện nhóm trình bày:
- Giống nhau:
+ Có tính chất hóa học của kim loại;
+ Không phản ứng với các axit HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.
- Khác nhau:
+ Nhôm có phản ứng với kiềm.
+ Trong các hợp chất nhôm có hóa trị III, còn sắt có hóa trị II và III.
GV:nhận xét, bổ sung nếu có và kết luận.
Bước 3: Ơn tập thành phần, tính chất, nguyên tắc sản xuất của gang, thép/
GV: yêu cầu học sinh hoàn chỉnh nội dung sau:
Gang
Thép
Thành phần.
Tính chất
Sản xuất
HS: hoàn chỉnh nội dung trên.
GV: nhận xét và kết luận theo SGK / 68.
Bước 4: Các biện pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mòn
GV:lần lượt nêu ra các hỏi và yêu cầu HS trả lời.
- Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Cho ví dụ
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? Cho ví dụ
- Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Cho ví dụ.
1. Tính chất hóa học của kim loại:
- Tác dụng với phi kim:
2Fe + 3 Cl2 2FeCl3
2Mg + O2 2MgO
-Tác dụng với dung dịch axit.
Zn + 2HCl " ZnCl2 + H2
- Tác dụng với dung dịch muối:
Zn + FeSO4 " ZnSO4 + Fe
- Tác dụng với nước:
2Na + 2H2O " 2NaOH + H2
ị Dãy hoạt động hóa học của kim loại được sắp xếp theo mức độ giảm dần là:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,(H), Cu, Ag, Au
Ý nghĩa:
- Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái sang phải.
- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2
- Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit( HCl, H2SO4 loãng..) giải phóng khí H2
- Kim loại đứng trước (trừ Na, K) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau?
- Giống nhau:
+ Có tính chất hóa học của kim loại;
+ Không phản ứng với các axit HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.
- Khác nhau:
+ Nhôm có phản ứng với kiềm.
+ Trong các hợp chất nhôm có hóa trị III, còn sắt có hóa trị II và III.
3. Hợp kim của sắt: thành phần tính chất và sản xuất gang – thép.
a) Gang: hàm lượng C từ 2 – 5%.
- Tính chất: giòn, không rèn, không dát mỏng được.
- Sản xuất:
+ Trong lò cao.
+ Nguyên tắc: CO khử các oxit sắt ở nhiệt độ cao.
PTHH: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
b) Thép: hàm lượng C dưới 2%
- Tính chất: đàn hồi, dẻo ( rèn, dát, mỏng, kéo sợi được), cứng.
- Sản xuất:
+ Trong lò luyện thép.
+ Nguyên tắc: oxi hóa các nguyên tố C, Mn, Si, S, P có trong gang.
FeO + C Fe + CO
4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.( xem SGK)
HOẠT ĐỢNG 2: (20 phút)
II. Bài tập
(1) Mục tiêu:
Kiến thức: TCHH của kim loại, giải toán tìm tên kim loại, CTPT
Kĩ năng: Viết PTHH, sử dụng thành thạo cơng thức tính toán hoá học, đưa ra giải pháp giải toán nhanh cho BT trắc nghiệm
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: 
Phương pháp:vấn đáp, tìm tòi; đặt vấn đề- giải quyết vấn đề.
Phương tiện dạy học: 
(3) Các bước của hoạt đợng:
HOẠT ĐỢNG CỦA GV VÀ HS
NỢI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: giải BT cũ
GV: gọi 1 HS sửa bài tập cũ:bài 4 SGK / 51
HS: lên bảng làm bài:
PTHH:
Mg + Cl2 MgCl2
2Mg + O2 2MgO
Mg + H2SO4 " MgSO4 + H2
Mg + Cu(NO3)2 " Mg(NO3)2 + Cu
Mg + S MgS
GV; gọi 1HS khác nhận xét, đánh giá, sửa sai nếu có.
GV: kết luận chấm điểm cho HS.
Bước 2: tở chức HS giải dạng toán mới.
GV: đưa lên bảng bài tập mới có nội dung sau:”cho 9,2 g một kim loại A có hóa trị I phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 g muối clorua. Hãy xác định kim loại A.”
GV: hướng dẫn và sau đó giải 1 phần bài tập Gọi 1 HS làm phần cịn lại (dùng kĩ thuật hồn tất một nhiệm vụ)
( có thể gợi ý như sau:
- A tác dụng với khí clo tạo ra chất gì?
- Viết PTHH.
- Xác định khối lượng mo l của chất ( có liên quan đến số liệu của chất mà đề bài cho)
- Đưa số liệu đề bài cho lên PTHH. Aùp dụng quy tắc đường chéo, tìm tên kim loại)
HS: gọi x là khối lượng mol của A
PTHH: 2A + Cl2 2ACl
 2x (g) " 2( x+ 35,5) (g)
 9,2 (g) " 23,4 (g)
Ta có: 2x. 23,4 = 9,2.2 (x + 35,5)
 x= 23 ( Natri)
GV: nhận xét bài làm của HS.
GV: đưa ra bài học kinh nghiệm đối với dạng bài tập trên.
- Xác định đúng CTPT của chất phản ứng và sản phẩm.
- Viết đúng PTHH. Gọi x là khối lượng mol của kim loại cần tìm.
- Từ PTHH xác định khối lượng mol của chất.( những chất có liên quan đến số liệu đề bài )
- Đưa số liệu đề bài lên PTHH, áp dụng quy tắc đường chéo, tìm x.
- Với giá trị của x , suy ra tên kim loại.
1. Sửa bài tập cũ:
Bài 4 SGK / 51
PTHH:
Mg + Cl2 MgCl2
2Mg + O2 2MgO
Mg + H2SO4 " MgSO4 + H2
Mg + Cu(NO3)2 " Mg(NO3)2 + Cu
Mg + S MgS
2. Bài tập mới:
 Cho 9,2 g một kim loại A có hóa trị I phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 g muối clorua. Hãy xác định kim loại A
Giải :
Gọi x là khối lượng mol của A.
PTHH: 2A + Cl2 2ACl
 2x (g) " 2( x+ 35,5) (g)
 9,2 (g) " 23,4 (g)
Ta có: 2x. 23,4 = 9,2.2 (x + 35,5)
 x= 23 ( Natri)
F Bài học kinh nghiệm:
- Xá

File đính kèm:

  • docxTiet 28 Luyen tap chuong 2.docx