Bài giảng Tiết 25 - Bài 19: Sắt (tiếp theo)

1. Kiến thức:

 - Biết dự đoán t/c vật lí và t/c hh của sắt. Biết liên hệ t/c của sắt và vị trí của sắt trong dãy HĐHH

2. Kỹ năng:

 - Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về t/c hh của sắt.

 - Viết được các PTHH minh họa cho các t/c hh của sắt

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 25 - Bài 19: Sắt (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 25. Bài 19
Sắt
I/ Mục tiêu
Kiến thức:
 - Biết dự đoán t/c vật lí và t/c hh của sắt. Biết liên hệ t/c của sắt và vị trí của sắt trong dãy HĐHH
Kỹ năng:
 - Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về t/c hh của sắt.
 - Viết được các PTHH minh họa cho các t/c hh của sắt
Thái độ:
 - yêu môn học
II/ Chuẩn bị
GV: 
 + Dụng cụ: Bình thuỷ tinh rộng miệng, đèn cồn, kẹp gỗ
 + Hoá chất: Dây sắt hình lò so, bình O xi đã điều chế sẵn
HS: Đọc bài ở nhà
III/ Phương pháp
 - Trực quan
IV/ Tiến trình bài dạy
Ổn định lớp( 1phút)
 - Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ (10 phút)
+Nêu các t/c hh của nhôm , viết các PTPƯ minh họa
+Chữa bài 2 SGK-58
 ( a) Không có h/t gì
 b) Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây nhôm, nhôm tan dần, màu xanh của d/d CuCl2 nhạt dần
 2Al + 3CuCl2 -> 2AlCl3 + 3Cu
 r (trắng) d/d (x.lam) d/d r(đỏ)
 c. Có chất rắn màu trắng xanh bám vào dây nhôm, dây nhôm tan dần)
 Al + 3AgNO3 -> Al(NO3)3 + 3Ag
 d. sủi bọt khí, nhôm tan dần
 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
 r d/d d/d k 
Bài mới (27 phút)
Giới thiệu bài
Phát triển bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu tích chất vật lí (5 phút)
GV liên hệ thực tế và nêu t/c vật lí của Fe 
HS đọc lại t/c vật lí trong SGK
I. Tính chất vật lí 
- Màu trắng xám, có ánh kim
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
- Có tính dẻo
- D= 7,86g/cm3, tonc = 1539oC
- Có tính từ
*Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học (22 phút)
GV: Sắt có những t/c hh của KL, các em hãy nêu các t/c hh của Fe và viết PTPƯ minh họa
GV biểu diễn thí nghiệm đốt cháy sắt
GV mô tả thí nghiệm sắt cháy trong khí clo( h/t: sắt cháy sáng chói tạo khói màu nâu đỏ)
GV: ở to cao, sắt p/ư với nhiều pk khác như: S, Br2tạo thành muối FeS, FeBr3
HS nêu lại t/c 2 và viết PTPƯ
GV: Lưu ý:
Fe ko t/d với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
? Viết PTHH Fe t/d HNO3 và H2SO4 đặc nóng
HS nêu lại t/c 3 và viết PTPƯ
HS rút kết luận t/c hh của sắt
GV Lưu ý về hóa trị của Fe
II. Tính chất hóa học
1.Tác dụng với phi kim. 
a.Tác dụng với oxi:
3Fe + 2O2 to Fe3O4
b.Tác dụng với phi kim khác
 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3 
2. Tác dụng với dd axit
 Fe + H2SO4 -> Fe SO4 + H2 
 Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 
3. Tác dụng với d/d muối
 Fe + Cu SO4 -> Fe SO4 + Cu
 Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag
Kết luận: Sắt có những t/c hh của KL
Củng cố ( 6 phút)	
Baì tập 1: Viết các PTHH biểu diễn các chuyển hóa sau: 
 FeCl2 FeNO3 Fe
 Fe 
 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
GV cho 1 HS làm trên bảng - Tổ chức cho các em khác n/x sửa sai
 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
 - Học bài, làm bài tập 1-5/60
 - Đọc “Em có biết”
 - Chuẩn bài 20. Hợp kim sắt: Gang, thép
V/ Rút kinh nghiệm 
.....................................................................................................................................
...

File đính kèm:

  • doctiet 25. Sat.doc
Giáo án liên quan