Bài giảng Tiết 22: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 HS ôn lại cách sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, cấu tạo bảng tuần hoàn, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

 2. Kĩ năng

 . Rèn kĩ năng suy nghĩ độc lập

 . Rèn kĩ năng phân tích bài

 . HS có kĩ năng quan sát và khai thác một số thông tin trong bảng tuần hoàn.\

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 22: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HOÁ HỌC
(I). Mục tiêu 
 1. Kiến thức 
 HS ôn lại cách sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, cấu tạo bảng tuần hoàn, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, ý nghĩa của bảng tuần hoàn. 
 2. Kĩ năng 
 . Rèn kĩ năng suy nghĩ độc lập 
 . Rèn kĩ năng phân tích bài 
 . HS có kĩ năng quan sát và khai thác một số thông tin trong bảng tuần hoàn.\
 (II). Phương tiện 
 1. Chuẩn bị của GV: Bảng tuần hoàn, phiếu trắc nghiệm
 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập lí thuyết
 (III). Hoạt động dạy và học 
 1. ổn định lớp 
 2. Kiểm tra:
(?) Nêu tính chất hoá học của phi kim và viết các phương trình minh hoạ.
Hoạt động 1- kiến thức cần nhớ
Hoạt động của GV - HS
TG
Nội dung
GV: Đưa nội dung các câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời
(?) Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sắp xếp theo nguyên tắc nào?
(?) Chu kì là gì.
(?) Nhóm là gì
(?) Nêu sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một nhóm và trong một chu kì.
(?) Nêu ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
HS: trả lời.
- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Chu kì là dãy các nguyên tố HH mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp elect ron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng
 - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau và được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Tính KL của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần 
- Trong cùng một nhóm khi đi từ trên xuống dưới ( Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ) cấu tạo lớp vỏ của nguyên tử , các nguyên tố có đặc điểm như nhau 
- Biết vị trí của nguyên tố , ta có thể suy đoán được cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố 
 - Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X ta có thể suy đoán vị trí và tinhd chất của nguyên tố đó 
Hoạt động 2 – Luyện tập
GV: đưa các bài tập trắc nghiệm yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi
Câu 1
Biết X cú cấu tạo nguyờn tử: điện tớch hạt nhõn là 13+, cú 3 lớp electron, lớp ngoài cựng cú 3 electron. Vị trớ của X trong bảng tuần hoàn là:
A. ễ số 13, chu kỳ 3, nhúm II
B. ễ số 13, chu kỳ 3, nhúm III
C. ễ số 12, chu kỳ 3, nhúm II
D. Kết quả khỏc
Câu 2
Hóy cho biết cỏch sắp xếp nào sau đõy đỳng theo chiều tớnh kim loại giảm dần:
A. Na, Mg, Al, K
B. K, Na, Mg, Al
C. Al, K, Na, Mg
D. Mg, K, Al, Na
Câu 3
Mệnh đề nào sau đõy là đỳng:
A. Tất cả cỏc nguyờn tử cú cựng điện tớch hạt nhõn đều thuộc cựng một nguyờn tố húa học
B. Nguyờn tử của cỏc nguyờn tố thuộc cựng nhúm cú số electron lớp ngoài cựng bằng số thứ tự của nhúm
C. Số lớp electron ngoài cựng của nguyờn tử cỏc nguyờn tố biến thiờn tuần hoàn khi điện tớch hạt nhõn tăng
D. Tất cả cỏc mệnh đề trờn đều đỳng
Câu 4
Chất nào là chất khụng màu, khi tan trong nước tạo dung dịch axit
Cú cỏc chất:
A. Hidroclorua B. Iot
C. Natriclorua D. Khớ cacbonic
HS: thảo luận nhúm và trỡnh bày cỏc bài tập 
HS: Nhận xột bổ sung
GV: Nhận xột.
GV: đưa cỏc bài tập tự luận yờu cầu học sinh trả lời
Cõu 1: Biết X cú cấu tạo nguyờn tử như sau: điện tớch hạt nhận là 11+, 3 lớp electron , lớp ngoài cựng cú 1 electron.Hóy suy ra vị trớ của X trong bảng tuần hoàn và tớnh chất cơ bản của nú
Giải :
GV: gợi ý học sinh dựa vào ý nghĩa của bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học
HS: trỡnh bầy
Cõu 2
Biết cỏc nguyờn tố nhúm I đều là kim loại mạng tương tự như Natri.Viết phương trỡnh phản ứng của kali với nước , oxi , clo.
GV: dựa vào tớnh chất hoỏ học của cỏc hoỏ học.
HS: trỡnh bầy
GV: Nhận xột
Cõu 3:Hóy xỏc định cụng thức của hợp chất A, biết rằng :
-A là oxớt của lưu huỳnh chứa 50% oxi 
-1g khớ A chiếm 0,35lit ở đktc
GV: yờu cầu học sinh nờu yờu cầu của bài và túm tắt bài
HS: Túm tắt bài
GV: Gợi ý hs
Tỡm cụng thức để ỏp dụng vào cỏc dữ kiện đầu bài cho
HS: n = V/22,4
 M = m/n
Câu 1
Đáp án đúng: B
Câu 2
Đáp án đúng: B 
Câu 3
Đáp án đúng: D 
Câu 4
Đáp án đúng: A ;D 
Cõu 1: 
X ở ụ số 11 , điện tớch hạt nhõn là 11 + cú 11 electron trong nguyờn tử , cú 3 lớp e và 1 e lớp ngoài cựng nờn X ở chu kỡ 3 và nhúm I là kim loại .tớnh chất húa học cơ bản là tớnh khử 
Cõu 2 
4K + O2 2K2O
2K + 2H2O 2KOH + H2
2K + Cl2 2KCl
Cõu 3:
Đặt cụng thức phõn tử A là SxOy
Lập tỉ số về khối lượng để tớnh cỏc chỉ số x, y
Vậy cụng thức phõn tử A là SO2
4. Củng cố
Câu 1
Dóy nào sau đõy được sắp xếp theo thứ tự tớnh kim loại giảm dần?
A. Na > Mg > Ni > Zn > Sn
B. Na > Mg > Zn > Ni > Sn
C. Na > Mg > Sn > Zn > Ni
D. Mg > Na > Zn > Ni > Sn
Đáp án đúng: B 
Câu 2
Dóy nguyờn tố nào sau đõy được sắp xếp theo thứ tự mức độ hoạt động của phi kim giảm dần?
A. F > O > Cl > Br > P > S
B. F > O > Br > Cl > S > P
C. O > F > Cl > Br > S > P
D. F > O > Cl > Br > S > P
Đáp án đúng: D 
5. Dặn dò
- Học bài và làm bài tập

File đính kèm:

  • docTIET 22.doc