Bài giảng Tiết 20: Ôn tập các hợp chất của cacbon

MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 HS: học thuộc tính chất hoá học của oxit CO và CO2 và viết các phương trình minh hoạ

 2. Kĩ năng

 . Rèn kĩ năng viết PT; Giải bài tập tính theo PT

 . Rèn kĩ năng suy nghĩ độc lập

 . Rèn kĩ năng phân tích bài

 (II). PHƯƠNG TIỆN

 1 Chuẩn bị của GV: Bài tập trắc nghiệm, bảng phụ

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 20: Ôn tập các hợp chất của cacbon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20 ôn tập các hợp chất của cacbon
(I). Mục tiêu 
 1. Kiến thức 
 HS: học thuộc tính chất hoá học của oxit CO và CO2 và viết các phương trình minh hoạ 
 2. Kĩ năng 
 . Rèn kĩ năng viết PT; Giải bài tập tính theo PT 
 . Rèn kĩ năng suy nghĩ độc lập 
 . Rèn kĩ năng phân tích bài 
 (II). Phương tiện 
 1 Chuẩn bị của GV: Bài tập trắc nghiệm, bảng phụ
 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập 
 (III). Hoạt động dạy và học 
 1. ổn định lớp 
 2. Kiểm tra 
(?) Nêu tính chất hoá học của Cacbon.
Hoạt động 1- kiến thức cần nhớ
Hoạt động của GV - HS
TG
Nội dung
GV: y/c HS nhắc lại tính chất hoá học của CO và CO2
HS: trình bày
GV: Nhận xét
1. Tính chất HH 
a. CO là oxit trung tính 
b. CO là chất khử.
CuO(R ) + CO(K) Cu + CO2
 (Đen) (Đỏ) 
 2CO + O2( K) 2CO2
 (K) (K) 
2. Tính chất HH 
a. Tác dụng với H2O
b. Tác dụng với dd bazơ 
. CO2 + NaOH NaHCO3
. CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
. Tác dụng với oxit bazơ 
 CO2 + CaO CaCO3 
Hoạt động 2 – Luyện tập
GV: đưa bài tập trắc nghiệm yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả lời các bài tập
Câu 1
Cho khớ CO2 tan vào nước cất cú pha vài giọt quỳ tớm. Dung dịch cú màu nào?
A. Xanh
B. Đỏ
C. Tớm
D. Khụng màu
Câu 2
Cho khớ CO2 tan vào nước cất cú pha vài giọt quỳ tớm. Sau khi đun núng dung dịch một thời gian thỡ dung dịch cú màu nào?
A. Xanh
B. Đỏ
C. Tớm
D. Khụng màu
Câu 3
Để đề phũng bị nhiễm độc CO người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp thụ nào sau đõy?
A. CuO và MnO2 
B. CuO và MgO
C. CuO và Fe2O3 
D. Than hoạt tớnh
Câu 4
Hỗn hợp khớ gồm 3,2 g O2 và 8,8 g CO2. Khối lượng mol trung bỡnh của hỗn hợp là:
A. 12 g
B. 22 g
C. 32 g
D. 40 g
Câu 5
Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2 , muối tạo thành là:
A. CaCO3 
B. Ca(HCO3)2 
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 
D. Kết quả khỏc
HS: trình bày
GV: đưa bài tập tự luận
Bài 1
Hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng sau:
1)Al + O2 đ 	
5)Fe3O4 + HCl 
2)CuO + H2 	
6)Fe + CuSO4 đ 
3)Na2CO3 + Ca(OH)2 đ 	
7)Fe + H2SO4 đặc, núng 
4)SO3 + H2O đ 	
8)BaCl2 + K2SO4 
HS: dựa vào tính chất của các hợp chất để hoàn thành các phương trình hoá học.
HS: Trình bày
Bài 2
Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam nhụm và 11,2 gam sắt tỏc dụng hết với dung dịch axit clohiđric dư. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được V lớt khớ hiđro (đo ở điều kiện tiờu chuẩn). 
1. Tớnh số mol của Al, Fe và viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra.
2.Tớnh giỏ trị V?
GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt đầu bài
HS: Tóm tắt
GV: Gợi ý bằng các câu hỏi
- Có mấy phản ứng hoá học xảy ra
- Khối lượng ban đầu của các kim loại đổi ra đại lượng nào?
- Thể tích H2 có ở mấy phương trình?
HS: Suy nghĩ và trả lời
HS: Trình bày bài làm
Câu 1
Đáp án đúng: B 
Câu 2
Đáp án đúng: C 
Câu 3
Đáp án đúng: D 
Câu 4
Đáp án đúng: D 
Câu 5
Đáp án đúng: A 
Bài 1
Hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng sau:
1)2Al + 3O2 đ 2Al2O3	 2)CuO + H2 Cu + H2O 
3)Na2CO3 +Ca(OH)2 đCaCO3+ 2NaOH 
4)SO3 + H2O đ H2SO4 
5)Fe3O4 +8HClFeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
6)Fe + CuSO4 đ Cu + FeSO4 
7)2Fe + 6H2SO4 đặc, núng Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6 H2O
8)BaCl2 + K2SO4 BaSO4 + 2KCl
Bài 2
Tớnh số mol của Al và Fe và viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra.
	= = 0,2 mol ; = = 0,2 mol 
 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2)
Tớnh giỏ trị V? Theo (1, 2) : = + = 0,5 mol
 Vậy V = 0,5 x 22,4 = 11,2 lớt
4. Củng cố
Câu1
Từ 1 lớt hỗn hợp CO và CO2 cú thể điều chế tối đa bao nhiờu lớt CO2 ?
A. 1 lớt
B. 1,5 lớt
C. 0,8 lớt
D. 2 lớt
Đáp án đúng: A 
Câu 2.
Để phõn biệt khớ CO2 và khớ SO2 cú thể dựng:
A. Dung dịch Ca(OH)2 
B. Dung dịch Br2 
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch KNO3 
Đáp án đúng: B 
5. Dặn dò
- Học bài và làm bài tập

File đính kèm:

  • docTIET 20.doc