Bài giảng Tiết 20: Kiểm tra (tiết 6)

- Học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập sau khi học xong bazơ, muối

-Giáp viên có thông tin phản hồi từ đó có biện pháp hợp lí nâng cao kết chất lượng giáo dục

I. ĐỀ BÀI:

Câu 1: a. Cho các dung dịch NaOH, HCl, BaCl2 và H2SO4 , CuCl2 , Mg(OH)2 lần lượt tiếp xúc với nhau rừng đôi một. Hãy viết phương trình hoá học ( nếu có phản ứng).

 

doc104 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 20: Kiểm tra (tiết 6), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Nêu ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV dùng câu hỏi tái hiện:
- Hãy nhắc lại tính chất hóa học của phi kim?
- Nhắc lại tính chất hóa học của Clo ?
- Nhắc lại tính chất của cacbon và hợp chất của nó?
- Tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thay đổi như thế nào ?
- Cho biết ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ?
1. Tính chất hóa học của phi kim
- Tác dụng với Hiđro tạo thành hợp chất khí 
- Tác dụng với kim loại tạo thành muối
- Tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
2. Tính chất hóa học của clo: 
- Tác dụng với :
+ Hiđro tạo thành khí Hiđroclorua
+ Nước tạo thành nước clo
+ Kim loại tạo thành muối clorua
+ Dung dịch NaOH tạo thành nước Javen
3.Tính chất hóa học của các bon và hợp chất của các bon
4. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: 
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Hoạt động 2: Bài tập :
GV: Ghi đề bài lên bảng
Gọi HS lên bảng làm bài , HS khác giải vào vở bài tập, rồi bổ sung 
GV: Sửa sai nếu có
GV: Nếu còn thời gian thì cho HS giải thêm các bài 4,5 SGK
Bài tập 1: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất khí không màu đựng trong các bình riêng biệt: CO, CO2, H2
Giải: Lần lượt dẫn các khí vào dd nước vôi trong dư. Nếu thấy nước vôi trong vẩn đục là khí CO2
 Ca(OH)2(dd)+CO2(k) CaCO3(r) + H2O(l)
- Đốt cháy 2 khí còn lại rồi dẫn vào nước vôi trong dư nếu thấy nước vôi vẩn đục là khí CO
 2CO(k) + O2(k) CO2 (k)
Ca(OH)2(dd)+CO2 (k) CaCO3(r)+H2O(l)
- Còn lại là H2
H2 (k) + O2 (k) H2O (l)
C. Củng cố:
Nhắc lại nội dung chính của bài
D. Dặn dò:
1. BTVN: 4, 5, 6
2. Chuẩn bị bài thực hành
___________________________________________________________________
Tiết 42: Ngày 10 tháng 01 năm 2011
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM
VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Học sinh khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonnat, muối clorua.
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, giải bài tập thực hành hóa học 
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, kẹp gỗ, giá đựng ống nghiệm
Hóa chất: Bột than gỗ, CuO, NaHCO3, Ca(OH)2, NaCl, Na2CO3, CaCO3, dd HCl, nước cất
III. Định hướng phương pháp:
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: 
1. Nêu quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
2. Nêu ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV hỏi: 
Hãy nhắc lại tính chất hóa học của phi kim?
Nhắc lại tính chất hóa học của Clo ?
Nhắc lại tính chất của cacbon?
Giáo viên nhận xét , bổ sung 
- Học sinh trả lời
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Hoạt động 2: Tiến hành :
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK.
GV: Cho HS tiến hành các thí nghiệm trong bài.
 Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và ghi chép vào vở.
GV bao quát lớp, động viên khích lệ nhóm khá, giỏi và giúp đỡ nhóm trung bình, yếu. 
HS nghiên cứu thông tin SGK
HS tiến hành các thí nghiệm:
TN1: Cacbon khử đồng(II) oxit ở nhiệt độ cao
TN 2: Nhiêt phân muối Natrihiđrocacbonat
TN 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua. 
V.Thu hoạch :
 1. Nêu các bước tiến hành mỗi thí nghiệm
2. Trình bày hiện tượng quan sát được của 3 thí nghiệm 1,2 và viết phương trình hoá học minh họa.
3. Dùng thuốc thử nào để phân biệt muối clorua và muối cacbonat ? viết phương trình hoá học cho thí nghiệm trên.
VI.Tổng kết: 
-Nhận xét đánh giá tiết thực hành.
Tuần 23 Ngày15 tháng 01 năm 2011
CHƯƠNG IV: HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU	
Tiết 43: 
KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh biết:
- Thế nào là hợp chất hữu cơ.
- Phân biệt được chất hữu cơ thông thường với chất vô cơ.
- nắm được cách phân biệt các loại hợp chất hữu cơ.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân biệt các hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần phân tử. 
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh về một số đồ dùng chứa các chất hữu cơ khác nhau.
Dụng cụ: ống nghiệm đé sứ, cốc thủy tinh, đèn cồn.
Hóa chất: bông, dd Ca(OH)2 
III. Định hướng phương pháp:
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: 
1. Nêu quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
2. Nêu ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Khái niệm hợp chất hữu cơ: 
HS: Quan sát H 4.1
GV: Giới thiệu các mẫu vật, các hình vẽ, tranh ảnh
? Hợp chất hữu cơ có ở đâu?
GV: làm thí nghiệm biểu diễn: Đốt cháy bông úp ống nghiệm phía trên ngọn lửa, khi ống nghiệm mờ đi, xoay lại, rót nước vôi trong vào rồi lắc đều.
? Hãy nêu hiện tượng quan sát được?
? giải thích tại sao nước vôi lại vẩn đục?
GV: Tương tự khi đốt các chất hữu cơ khác đều tạo ra CO2.
HS đọc kết luận
GV: Chốt kiến thức
GV: Thuyết trình
Dựa vào thành phần phân tử hợp chất hữu cơ được chia làm 2 loại: Hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon.
GV cho ví dụ
? Em có nhận xét về thành phần của hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon?
GV cho HS làm bài tập 1.
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
GV: Kết luận
1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu?
- Hợp chất hữu cơ có hầu hết trong lương thực, thực phẩm, trong đồ dùng và trong cơ thể sinh vật.
2. Hợp chất hữu cơ là gì?
 HS trả lời.
HS giải thích.
Hợp chất hữu cơ là hợp chất cacbon.
Đa số hợp chất cacbon là hợp chất hữu cơ( trừ CO, CO2, H2CO3 và muối của axit H2CO3)
3. Hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào?
HS trả lời
- Hiđro cacbon: Phân tử có 2 nguyên tố: C và H
- Dẫn xuất hiđrocacbon: Ngoài C, H , trong phân tử còn có các nguyên tố khác như N, O, Cl .
Hoạt động 2: Khái niệm về hóa học hữu cơ :
HS Đọc phần thông tin trong SGK
? Hóa học hữu cơ là gì?
? Hóa học hữu cơ có vai trò như thế nào trong đời sống và xã hội ? 
- Hóa học hữu cơ là nghành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và các chuyển đổi của chúng.
- Nghành hóa học hữu đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội.
IV. Kiểm tra, đánh giá: :
 Làm bài tập số 2 SGK
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm bài tập
Tiết 44: Ngày 20 tháng 01 năm 2011
CẤU TẠO HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh biết:
- Trong phân tử hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa tri của chúng: C (IV), H (I) , O(II)
- Hiểu được mỗi mộy hợp chất hữu cơ có một công thức cấu tao ứng với một trật tự liên kết xác định. Các nguyên tử cacbon có khả nănh liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon.
- Biết cách viết công thức hóa học, phân biệt các chất khác nhau thông qua CTCT.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết CTHH của một số hợp chất hữu cơ đơn giản. 
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
Mô hình cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ dạng hình que.
Bộ mô hình cấu tạo hợp chất hữu cơ
III. Định hướng phương pháp:
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: 
1. Nêu khái niệm về hợp chất hữu cơ?
2. Có mấy lọai hợp chất hữu cơ? làm bài tập số 5.
B. Bài mới: 
Hoạt động 1: Đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu cơ: 
GV: yêu cầu HS nhắc lại hóa trị của H, O, C
GV thông báo hóa trị của một số nguyên tố.
GV: Dùng mỗi nét gạch biễu diễn 1 đơn vị hóa trị.
? Hãy biễu diễn hóa trị của các nguyên tố sau: C, O, H, N.
? Hãy biểu diễn liên kết trong phân tử CH4, CH3Cl ?
? Tương tự viết CH3OH.
?Nguyên tử cacbon có thể liên kết được với nguyên tử của những nguyên tố nào?
? Có thể có những loại mạch cacbon nào?
GV nhận xét, bổ sung
1.Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử:
HS trả lời yêu cầu:
H(I),O(II), C(IV)
- Dùng mỗi nét gạch biễu diễn 1 đơn vị hóa trị.
 C , - O - , H - , N
 H H
 H C H , H C Cl 
 H H
2/ Mạch cacbon
Ngoài liên kết với nguyên tử nguyên tố khác, các nguyên tử cacbon còn liên kết với nhau tạo nên mạch cacbon.
- Có 3loại mạch cacbon:
+ Mạch thẳng:
 C C C 
+ Mạch nhánh :
 C C C 
 C
+ Mạch vòng:
 C
 C C
 C C 
 C 
Hoạt động 2: Công thức cấu tạo :
GV: Gọi học sinh đọc phần kết luận trong SGK
? Hãy nêu ý nghĩa của công thức cấu tạo?
- Công thức cấu tạo biểu diễn đầy đủ liên kết xác định của các nguyên tử trong phân tử
- C2H4 : Etilen
 H H
 C = C Viết gọn: CH2 = CH2
 H H
- Rượu etylic:
 H H 
 H - C - C - O - H
 H H 
Viết gọn: CH3 - CH2 - OH
Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử.
IV. Củng cố:
1. Nhắc lại những ý chính trong bài.
2. Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau: C2H5OH, C3H8, CH4
3. bài tập về nhà: 1,2,3,4 (SGK trang 112)
V. Dặn dò:
Về nhà học bài và làm bài tập
 Tuần 24
Tiết 45: Ngày 22 tháng 01 năm 2011
METAN
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh biết:
- Nắm được công thức cấu tạo và tính chất vật lý, tính chất hóa học của metan
- Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế.
- Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết công thức cấu tạo. 
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học.
II. Chuẩn bị:
Mô hình phân tử metan dạng đặc, dạng rỗng.
Băng hình về phản ứng của metan với clo, điều chế metan (nếu có)
III. Định hướng phương pháp:
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: 
1. Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, ý nghĩa của công thức cấu tạo?
2. Làm bài tập số 2,4.
B. Bài mới: 
 Công thức phân tử: CH4
 Phân tử khối: 16
Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên tính chất vật lý: 
GV: Giới thiệu trạng thái tự nhiên của metan.
GV: Cho học sinh quan sát lọ đựng khí metan, bằng kiến thức thực tế hãy nêu tính chất vật lý của khí metan?
? Hãy tính tỷ khối của metan với không khí?
GV; Giới thiệu về phản ứng điều chế khí metan.
- Trong tự nhiên metan có trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao, trong khí biogas.
 - Là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
.
Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử :
GV; Hướng dẫn HS lắp mô hình cấu tạo phân tử cả dạng đặc và dạng rỗng.
? Hãy rút ra nh

File đính kèm:

  • docGiao anTruong DTNT.doc