Bài giảng Tiết 19 – Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương

Kiến thức : Học sinh nắm được các ý cơ bản của bài học

+ Nội dung cơ bản của kế hoạch NaVa (âm mưu của Pháp – Mỹ thể hiện qua kế hoạch này)

+ Nét chính về cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và ý nghĩa to lớn của chiến dịch Điện Biên Phủ

+ Cuộc đấu tranh của ta trên mặt trận ngoại giao – Nội dung cơ bản của hiệp định Giơnevơ, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp

 

doc36 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 2007 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 19 – Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Đợt 1 : Ta loại khỏi vòng chiến 14.700 tên địch (43.000 lính Mĩ), phá hủy 1 khối lượng lớn vật chất và phương tiện chiến tranh.
+	Đợt 2 và 3 : Địch tập trung lực lượng lớn để phân công. Ta gặp nhiều khó khăn, tổn thất, mục tiêu đề ra không đạt được đầy đủ.
*	Ý nghĩa :
- Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mỹ, làm thất bại CTCB, Mỹ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc và chấp nhận đến đàm phán với ta tại hội nghị Pa-ri.
- Mở ra một bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
II. Miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ (1965-1968).
1. Mỹ tiến hành chiến tranh bằng không quân, hải quân phá hoại miền Bắc.
-	Ngày 5/8/1964, sau khi dựng lên “sự kiện vịnh Bắc Bộ”, Mĩ cho máy bay ném bom một số nơi ở miền Bắc.
-	Ngày 7/2/1965, Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá thị xã Đồng Hới, đảo Cồn Cỏ (Quảng Bình), chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc.
-	Âm mưu :
 +	Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc. 
+ Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.
 +	Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân 2 miền.
2.	Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương
-	Miền Bắc đã chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, thực hiện quân sự hóa toàn dân, vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương, lập được nhiều thành tích to lớn. 
+	Trong chiến đấu : Sau 4 năm (1964 – 1968) miền Bắc đã bắn rơi 3.243 máy bay, bắt sống hàng nghìn giặc lái, bắn cháy, bắn chìm 143 tàu chiến. Thắng lợi đạt được đã buộc đế quốc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá ở miền Bắc (1/11/1968).
+	Trong sản xuất : nền kinh tế miền Bắc vẫn được giữ vững và phát triển. Nhiều hợp tác xã đạt 5 tấn thóc/ha. Công nghiệp địa phương và công nghiệp quốc phòng đều phát triển. Giao thông vận tải bảo đảm thường xuyên thông suốt.
+	Trong việc làm nghĩa vụ hậu phương : Thông qua 2 tuyến đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển, trong 4 năm (1965 – 1968), miền Bắc đã đưa vào miền Nam hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội ; hàng chục vạn tấn vũ khí, lương thực, thuốc men. Nguồn chi việc sức người sức của 1965 – 1968 đã tăng gấp 10 lần so với trước, góp phần quyết định cùng quân dân miền Nam đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
4. Sơ kết bài học :
* Củng cố. GV nêu câu hỏi – học sinh trả lời
- Âm mưu và thủ đoạn của chiến lược “Việt nam hóa chiến tranh” và “Đông dương hóa chiến tranh”. Điểm giống và khác nhau giữa chiến lược VNHCT với “Chiến tranh đặc biệt”.
- Mỹ tiến hành tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai với ý đồ gì? Quân dân miền Bắc đã đánh bại CTPH lần thứ hai của Mỹ và trận “Điện Biên phủ trên không” như thế nào?
* Dặn dò: Học sinh chuẩn bị bài 23.
 Bài tập : học sinh lập bảng hệ thống và so sánh các chiến lược chiến tranh của Mỹ từ 1954 – 1973.
TIẾT 26. MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN 1
(1965 - 1968)
I.Mục tiêu bài học :
1/ Kiến thức : Học sinh nắm các nội dung cơ bản là :
- Hoàn cảnh ra đời, âm mưu và thủ đoạn trong “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ những năm 1965-1968.
- Quân và dân Miền nam chiến đấu chống CTCB, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu đánh bại chiến tranh phá hoại của Mỹ.
- Hoàn cảnh hội nghị Pari, tiến trình hội nghị từ 13-5-1968 đến tháng 1-1973. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định.
2/ Tư tưởng : Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, tình cảm gắn bó Bắc – Nam. Niềm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chủ Tịch. 
3/ Kỹ năng : Phân tích, so sánh, xử dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh tư liệu. 
II. Đồ dùng và tư liệu dạy học : Lược đồ chiến sự tổng tiến công nổi dậy Mậu thân 1968, và các tư liệu có liên quan. 
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy-học :
1/ Ổn định tổ chức lớp : 
2/ Kiểm tra bài cũ : 
 	Nêu âm mưu thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) ở miền Nam?
	Quân dân miền Nam chiến đấu chống chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) và giành thắng lợi như thế nào?
3/ Bài mới : 
 Hoạt động của thầy và trò.
 Nội dung kiến thức cơ bản.
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
 - GV hỏi: Mỹ tiến hành chién tranh phá hoại MB nhằm thực hiện âm mưu gì? Em biết gì về thủ đoạn của Mỹ khi tiến hành chiến tranh phá hoạ Miền Bắc? 
- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. 
- GV nhận xét và chốt ý
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
 - GV hỏi: MB đã lập được những thành tích gì trong sản xuất, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mỹ từ 1965-1968?
- HS theo dõi SGK trả lời. 
- GV nhận xét và chốt ý
I. Miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ (1965-1968).
1. Mỹ tiến hành chiến tranh bằng không quân, hải quân phá hoại miền Bắc.
-	Ngày 5/8/1964, sau khi dựng lên “sự kiện vịnh Bắc Bộ”, Mĩ cho máy bay ném bom một số nơi ở miền Bắc.
-	Ngày 7/2/1965, Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá thị xã Đồng Hới, đảo Cồn Cỏ (Quảng Bình), chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc.
-	Âm mưu :
 +	Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc. 
+ Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.
 +	Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân 2 miền.
2.	Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương
-	Miền Bắc đã chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, thực hiện quân sự hóa toàn dân, vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương, lập được nhiều thành tích to lớn. 
+	Trong chiến đấu : Sau 4 năm (1964 – 1968) miền Bắc đã bắn rơi 3.243 máy bay, bắt sống hàng nghìn giặc lái, bắn cháy, bắn chìm 143 tàu chiến. Thắng lợi đạt được đã buộc đế quốc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá ở miền Bắc (1/11/1968).
+	Trong sản xuất : nền kinh tế miền Bắc vẫn được giữ vững và phát triển. Nhiều hợp tác xã đạt 5 tấn thóc/ha. Công nghiệp địa phương và công nghiệp quốc phòng đều phát triển. Giao thông vận tải bảo đảm thường xuyên thông suốt.
+	Trong việc làm nghĩa vụ hậu phương : Thông qua 2 tuyến đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển, trong 4 năm (1965 – 1968), miền Bắc đã đưa vào miền Nam hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội ; hàng chục vạn tấn vũ khí, lương thực, thuốc men. Nguồn chi việc sức người sức của 1965 – 1968 đã tăng gấp 10 lần so với trước, góp phần quyết định cùng quân dân miền Nam đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
4. Sơ kết bài học :
* Củng cố. GV nêu câu hỏi – học sinh trả lời
- Âm mưu và thủ đoạn của chiến lược “Việt nam hóa chiến tranh” và “Đông dương hóa chiến tranh”. Điểm giống và khác nhau giữa chiến lược VNHCT với “Chiến tranh đặc biệt”.
- Mỹ tiến hành tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai với ý đồ gì? Quân dân miền Bắc đã đánh bại CTPH lần thứ hai của Mỹ và trận “Điện Biên phủ trên không” như thế nào?
* Dặn dò: Học sinh chuẩn bị bài 23.
 Bài tập : học sinh lập bảng hệ thống và so sánh các chiến lược chiến tranh của Mỹ từ 1954 – 1973.
TIẾT 27. QUÂN DÂN MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG
CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH 1969 - 1973
I.Mục tiêu bài học :
1/ Kiến thức : Học sinh nắm các nội dung cơ bản là :
- Hoàn cảnh ra đời, âm mưu và thủ đoạn trong “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ những năm 1965-1968.
- Quân và dân Miền nam chiến đấu chống CTCB, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu đánh bại chiến tranh phá hoại của Mỹ.
- Hoàn cảnh hội nghị Pari, tiến trình hội nghị từ 13-5-1968 đến tháng 1-1973. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định.
2/ Tư tưởng : Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, tình cảm gắn bó Bắc – Nam. Niềm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chủ Tịch. 
3/ Kỹ năng : Phân tích, so sánh, xử dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh tư liệu. 
II. Đồ dùng và tư liệu dạy học : Lược đồ chiến sự tổng tiến công nổi dậy Mậu thân 1968, và các tư liệu có liên quan. 
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy-học :
1/ Ổn định tổ chức lớp : 
2/ Kiểm tra bài cũ : 
 	Nêu âm mưu thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) ở miền Nam?
	Quân dân miền Nam chiến đấu chống chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) và giành thắng lợi như thế nào?
3/ Bài mới : 
 Hoạt động của thầy và trò.
 Nội dung kiến thức cơ bản.
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
 - GV hỏi: Trong khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, nhân dân MB đã thu được kết quả gì?
- HS theo dõi SGK trả lời. 
- GV nhận xét và chốt ý
- GV hỏi: Theo em những kết quả đạt được trong khôi phục phát triển kinh tế - xã hội ở MB có ý nghĩa tác dụng gì?
- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. 
- GV nhận xét và chốt ý
 Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
- GV hỏi: Cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm của Mỹ nhằm mục đích gì?
- HS suy nghĩ trả lời. 
- GV nhận xét và chốt ý
 - GV hỏi: Trong cuộc chiến tranh phá hoại ác liệt của đế quốc Mỹ, quân dân MB đã lập được những chiến công nổi bật như thế nào trong sản xuất và chiến đấu và làm nghĩa vụ hậu phương? 
- HS theo dõi SGK trả lời. 
- GV nhận xét và chốt ý
- GV hướng dẫn HS khai thác H.75 SGK để khắc hoạ cho HS về chiến thắng ĐBP trên không. 
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV hỏi: Vì sao Mỹ phải chấp nhận ngồi vào bàn thương lượng với ta ?
- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. 
- GV nhận xét và chốt ý
 - GV hỏi: Vì sao cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị Pari diễn ra căng thẳng và găy gắt ?
- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. 
- GV nhận xét và chốt ý
 - GV hướng dẫn HS khai thác H.76 SGK về lễ kí chính thức HĐ Pari.
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu những nội dung cơ bản của hiệp định Pari theo SGK.
- GV hỏi: Trên cơ sở nghiên cứu nội dung của HĐ Pari, em đánh giá như thế nào về ý nghĩa lịch sử của HĐ quốc tế quan trọng này?
- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. 
- GV nhận xét và chốt ý
I. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969 – 1973)
1.	Chiến lược “VIệt Nam hóa chiến tranh” và Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.
a- Hoàn cảnh : - Sau thất bại của “Chiến tranh cục bộ, từ năm 1969 Mĩ chuyển sang chiến lược “Việ

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon 12.doc