Bài giảng Tiết 17 - Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (tiết 4)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ và muối

2. Kỷ năng:

- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ;

- Viết được các PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa;

- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể.

- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 17 - Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17: Ngày soạn://2010.
Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Những kiến thức HS đã học đã biết có 
liên quan
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
Tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ và muối
- Chứng minh mqh giữa các hợp chất bên;
- Vận dụng kiến thức lí thuyết để giải bài tập.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ và muối
2. Kỷ năng: 
- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ;
- Viết được các PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa;
- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí.
3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm. 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
- Nêu vấn đề;
- Cùng tham gia. 
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: 
- Bảng phụ, phiếu học tập- Bảng phụ ghi sẳn mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. 
- Bảng phụ ghi sẳn mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. 
- Phiếu học tập (giấy A2), bút lông (chuẩn bị theo bàn). 
2. HS: 
- Bảng phụ ghi sẳn mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. 
- Phiếu học tập (giấy A2), bút lông (chuẩn bị theo bàn). 
- Ôn tập kiến thức, vận dụng giải bài tập. 
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)	
- Lớp:
- Sỉ số/Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ: (0’) 
III. Nội dung bài mới: (38’)
1. Đặt vấn đề: (1’) Các em đã được nghiên cứu về tính chất hoá học của 4 loại hợp chất vô cơ là Ôxit, Axit, Bazơ và Muối. Vậy 4 loại hợp chất này có sự chuyển đổi qua lại với nhau như thế nào? Và điều kiện cho sự chuyển đổi đó là gì? Bài mới.
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1:(15’)
GV cho HS nhắc lại tính chất hoá học của Ôxit, Axit, Bazơ và Muối?
HS: Nhắc lại kiến thức
- Giữa các loại hợp chất trên ta có thể chuyển đổi từ hợp chất này sang hợp chất khác có được không? Hãy đưa ra các ví dụ cụ thể?
- Từ hợp chất A ® B cần có điều kiện gì?
 (Từ ôxit bazơ ® Bazơ ta làm thế nào?)
HS: Tập lập sơ đồ
GV: Có thể mở rộng thêm các MQH khác như giữa Muối®Ôxit bazơ; Axit®Ôxit axit
- Có nhận xét gì về MQH giữa các loại hợp chất vô cơ đã học?
HS: Nhận xét.
GV: Chốt kiến thức.
I. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ:
Ôxit Bazơ Ôxit Axit
 (1) (2)
(3) (4) Muối (5)
 (6) (9)
 (7) (8)
 Bazơ Axit
b. Hoạt động 2:(22’)
GV tổ chức cho các nhóm HS (theo bàn) thảo luận dẫn chứng ra các phản ứng minh hoạ? 
HS: Hoạt động theo bàn
Các nhóm lên trình bày kết quả- Lớp nhận xét.
GV đưa ra 1 số phản ứng minh hoạ cho các mối quan hệ khác như: 
 t0
 CaCO3 ® CaO + CO2 
 H2SO4 đặc + Cu ® CuSO4 + SO2 + H2O
II. Những phản ứng hoá học minh hoạ:
1. CaO +2 HCl ® CuCl2 +H2O
2. CO2 + 2NaOH ® Na2CO3 + H2O
3. K2O + H2O ® 2KOH
 to
4. Cu(OH)2 ® CuO + H2O
5. SO3 + H2O ® H2SO4
6. Mg(OH)2 + H2SO4 ® MgSO4 + 2H2O
7. CuSO4 + 2NaOH ®Cu(OH)2 + Na2SO4
8. AgNO3 + HC ® AgCl + HNO3
9. H2SO4 + ZnO ® ZnSO4 + H2O
IV. Củng cố: (5’)
- GV cho HS làm bài tập 3 (SGK- 41).
a. FeCl3 b. CuO
Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Cu CuCl2
 Fe2O3 Cu(OH)2
V. Dặn dò: (1’)
- Ôn tập lại toàn bộ các kiến thức đã học ở SGK.
- Làm các bài tập 1,2,4 (SGK- 41).
- Xem lại tất cả các dạng bài tập đã làm. 

File đính kèm:

  • doctiet 17 hoa 9.doc