Bài giảng Tiết : 17 - Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (tiếp)

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

- HS. biết mối quan hệ về tính chất hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau

- Viết được phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ.

2. Kỹ năng.

- Vận dụng mối quan hệ này để giải thích những hiện tượng tự nhiên, áp dụng trong sản xuất đời sống.

- Vận dụng mối quan hệ để giải bài tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 17 - Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/10/07
Ngày dạy :
Tiết : 17.
bài 12. mối quan hệ
giữa các loại hợp chất vô cơ.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- HS. biết mối quan hệ về tính chất hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau
- Viết được phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ.
2. Kỹ năng.
- Vận dụng mối quan hệ này để giải thích những hiện tượng tự nhiên, áp dụng trong sản xuất đời sống.
- Vận dụng mối quan hệ để giải bài tập.
II. Phương pháp.
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Đàm thoại .
III. Chuẩn bị.
- Bảng phụ.
- Bảng sơ đồ mối quan hệ giữa các chất vô cơ.
IV. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (o)
3. Bài mới: (40')
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: (10')
Tìm hiểu mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
GV.Treo sơ đồ các loại hợp chất vô cơ.
HS. quan sát.
? Hợp chất vô cơ được phân làm mấy loại.
HS. trả lời (4 loại)
? Để thực hiện các chuyển hóa trong các loại hợp chất vô cơ với nhau ta làm thế nào.
HS. Trả lời lần lượt từ chuyển hóa 1->9
HS. nêu được.
1. Cho oxit bazơ + Axit
2. Cho oxit axit + Bazơ hay oxit bazơ
3. Oxit bazơ + nước.
4. Phân hủy bazơ không tan.
5. Cho oxit axit + nước.
6. Oxit bazơ + Muối
7. Muối + Bazơ
8. Muối + axit
9. Axit + Bazơ (Oxit bazơ, kim loại, muối)
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Hợp chất vô cơ gồm 4 loại: oxit, axit, bazơ, muối.
Oxit bazơ
Oxit axit
 (1) (2)
Muối
 (3) (4) (5)
Axit
Bazơ
 (6) (7) (9)
 (8)
Hoạt động 2: (15')
Viết các phương trình phản ứng minh họa.
GV. chia lớp thành 8 nhóm nhỏ mỗi nhóm thực hiện một chuyển đổi.
HS. hoạt động nhóm.
N1. PT 1. N2. PT 2
N3. PT 3,4. N4. PT 5
N5. PT 6. N6. PT 7
N7. PT 8. N8. PT 9
Thời gian cho mỗi nhóm (3')
HS. viết PT theo nhóm vào bảng phụ. rồi gắn lên bảng.
* Lưu ý cho hs không viết các PT trùng với PT đã có sẵn trong sgk.
HS. Các nhóm tự nhận xét đáp án và sửa chữa.
GV. chốt lại và giúp hs sửa chữa nếu cần thiết.
II. Những phản ứng hóa học minh họa.
1. Mg(r)+H2SO4(dd)MgSO4(dd)+ H2O(l)
2. SO3(k)+2NaOH(dd) Na2SO4(dd)+ H2O(l)
3. Na2O(r)+ H2O(l) 2NaOH(dd)
4. 2Fe(OH)2(r) 2FeO(r)+ 2H2O(l)
5. SO2(k)+ H2O(l) H2SO3(dd)
6. KOH(r)+ HNO3(dd) KNO3(r)+ H2O(l)
7.CuCl2(dd)+2KOH(dd) Cu(OH)2(r)+KCl(dd)
8. AgNO3(dd)+HCl(dd) AgCl(r)+ HNO3(dd)
9. 6HCl(dd)+Al2O3(r) AlCl3(dd)+ 3H2O(l)
Hoạt động 3: (15')
Vận dụng.
GV. Cho học sinh hoạt động nhóm.
HS. làm bài tập theo nhóm.
N 1,2 thực hiện dãy a.
N 3, 4 thực hiện dãy b.
( thời gian cho mỗi nhóm (6')
HS. Các nhóm trình bày đáp án nêu nhận xét - bổ xung - sủa chữa.
GV. nhận xét và chốt lại toàn bài.
* Bài tập.
Bài tập 1. Thực hiện các dãy biến hóa sau.
a. Na2O NaOH Na2SO4 
 NaCl NaNO3.
b. Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3
Đ/A
a.
1. Na2O(r)+ H2O(l) 2NaOH(dd)
2.NaOH(dd)+H2SO4(dd)Na2SO4(dd)+ 2H2O 
3. Na2SO4(dd)+BaCl2(dd) NaCl + BaSO4
4. NaCl(dd) + HNO3(dd) NaNO3(dd)+HCl(dd)
b. 
1. 2Fe(OH)3(r) Fe2O3(r)+ 3H2O(l)
2. Fe2O3(r)+ HCl(dd) FeCl3(dd)+ 3H2O(l)
3. FeCl3(dd)+ 3HNO3(dd) Fe(NO3)3+HCl
4.Fe(NO3)3+NaOHFe(OH)3(r)+3NaNO3
4. Củng cố: (3')
GV. chốt lại toàn bài trên các nội dung đã thực hiện.
HS. nghe và ghi nhớ.
5. Dặn dò: (1')
- BTVN. 1, 2, 3, 4 sgk/41.
- Chuẩn bị trước bài 13.

File đính kèm:

  • docTiet 17.doc