Bài giảng Tiết 16: Photpho (tiếp theo)

. Kiến thức: Qua bài học này HS phải:

* Biết:

- Biết vị trí và cấu hình e của nguyên tử photpho, cấu tạo phân tử và các dạng thù hình.

- Biết tính chất vật lí, phương pháp điều chế và các ứng dụng của photpho.

* Hiểu:

- Tính chất hóa học của photpho và vận dụng các tính chất đó vào giải thích các hiện tượng thực tế như “Ma trơi”.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 16: Photpho (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16
 Ngày soạn: 6/10/2008
PHOTPHO
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải:
* Biết: 
- Biết vị trí và cấu hình e của nguyên tử photpho, cấu tạo phân tử và các dạng thù hình.
- Biết tính chất vật lí, phương pháp điều chế và các ứng dụng của photpho..
* Hiểu:
- Tính chất hóa học của photpho và vận dụng các tính chất đó vào giải thích các hiện tượng thực tế như “Ma trơi”.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng những hiểu biết về TCVL, TCHH của photpho để giải thích các hiện tượng tự nhiên, viết phương trình hóa học minh họa.
- Giải các dạng bài tập liên quan đến photpho và hợp chất của chúng.
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong học tập hóa học, lòng yêu thích khoa học bộ môn và ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Quan sát tìm tòi kết hợp thí nghiệm nghiên cứu..
C. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
1. Giáo viên: 
- Giáo án, bảng phụ ,BTH các NTHH, dụng cụ thí nghiệm và hóa chất bao gồm:
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống hút nhỏ giọt.
+ Hóa chất: Photpho đỏ, photpho trắng, khí ôxi.
2. Học sinh: 
- Ôn tập cách viết cấu hình e, dựa vào cấu hình e để suy luận TCHH của P, ôn tập TCHH của phi kim và soạn bài mới theo yêu cầu của giáo viên.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS
Lớp
11B3
11B4
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
HS1: Trình bày tính ôxi hóa mạnh của HNO3 và viết các PTHH minh họa các tính chất đó ?
HS2: Trình bày phản ứng nhiệt phân của muối nitrat dạng tổng quát ? Lấy VD cụ thể để minh họa .
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1 phút)
Giáo viên treo BTH dạng ngắn để HS cả lớp cùng quan sát về vị trí, cấu hình e của P sau đó GV vào bài: Với đặc điểm cấu tạo như vậy P có TCHH như thế nào ? Phương pháp điều chế ra sao ? Các em vận dụng ntn hiểu biết của mình để giải thích một số hiện tượng tự nhiên như “Ma trơi”(phát quang hóa học). Mời các em cùng nghiên cứu bài học hôm nay
b. Triển khai bài: 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (7 phút)
GV: Yêu cầu HS viết cấu hình e của P(Z=15), sau đó xác định vị trí của P trong BTH. Nhận xét hóa trị có thể có của P.
HS: Thảo luận nhóm và đại diện trình bày.
GV: Cho HS quan sát 2 lọ đựng P đỏ và trắng, kết hợp thông tin SGK để nêu một số TCVL của P.
HS: Đại diện trình bày theo gợi ý của GV.
GV: Nêu câu hỏi thảo luận:
? P có mấy dạng thù hình.
? Sự khác nhau về cấu tạo và TC của các dạng thù hình P.
HS: Đại diện đứng tại chỗ trình bày.
GV: Chuẩn kiến thức cơ bản và làm thí nghiệm chứng minh sự chuyển hóa qua lại giữa 2 dạng thu hình của P. Sau đó GV HD HS xây dựng sơ đồ chuyển hóa qua lại giữa hai dạng thù hình.
* Chú ý: P đỏ không độc còn P trắng rất độc.
Hoạt động 2: (15 phút)
GV: Nêu vấn đề: 
+ Dùa vµo sè oxi hãa cã thÓ cã cña photpho dù ®o¸n kh¶ n¨ng ph¶n øng cña photpho? ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng minh häa?
HS: Thảo luận và đại diện trình bày.
GV: Nêu vấn đề tiếp theo:
- Gi¶i thÝch t¹i sao ë ®iÒu kiÖn th­êng photpho ho¹t ®éng m¹nh h¬n nit¬ ? 
- GV nhËn xÐt ý kiÕn cña HS vµ chó ý nhÊn m¹nh ®Æc ®iÓm kh¸c víi nit¬.
HS: Do liên kết trong phân tử P kém bền hơn trong N (liên kết ba).
GV: HDHS làm thí nghiệm về tác dụng của P với O2 không khí.
HS: Làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng, nhận xét và viết PTHH minh họa.
GV: Yêu cầu HS nêu kết luận về TCHH của P.
HS: Dựa vào các TCHH đã nghiên cứu để kết luận.
GV: Mở rộng thêm về TCHH của P:
Víi hîp chÊt oxi hãa m¹nh: HNO3, KNO3
 6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl
Hoạt động 3: (7 phút)
GV: Yêu cầu HS dựa vào SGK và liên hệ thực tế để tìm hiểu UD quan trọng của P.
HS: Thảo luận nhóm và đại diện các nhóm trình bày.
GV: Chuẩn kiến thức cơ bản và bổ sung thông tin cần thiết để HS cả lớp cùng ghi nhận.
GV: Nêu vấn đề tiếp theo: Tại sao trong tự nhiên N2 tồn tại dạng tự do còn photpho tồn tại ở dạng hợp chất hay khoáng vật ?
HS: Suy nghĩ và dựa vào đặc điểm cấu tạo để giải thích.
 ? Trong công nghiệp, P được sản xuất như thế nào. Hãy viết PTHH minh họa
HS: Lên bảng viết PTHH.
GV: Chốt lại kiến thức cơ bản của bài và đưa ra một số BT để HS cũng cố.
I. Vị trí của photpho trong BTH :
- Vị trí : Ô thứ 15, chu kỳ 3, nhóm VA
- C.h.e : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
* P có hóa trị V và III
II.TÝnh chÊt vËt lý: 
Cã 2 d¹ng thï h×nh chÝnh :
 1. Photpho tr¾ng: 
- Tinh thÓ mµu tr¾ng, gåm c¸c ptö P4 liªn kÕt víi nhau b»ng lùc hót Van-®e-yÕu → Tinh thÓ P tr¾ng mÒm, tonc thÊp. 
- RÊt ®éc, kh«ng tan trong n­íc, dÔ tan trong dm«i h÷u c¬. 
- Ph¸t quang trong bãng tèi. 
2. Photpho ®á: 
- ChÊt bét mµu ®á, cã cÊu tróc polime (P)n bÒn → Khã nãng ch¶y, khã bay h¬i.
- Kh«ng ®éc.
III. TÝnh chÊt hãa häc :
1. TÝnh oxh: Khi t¸c dông víi kim lo¹i m¹nh.
2. TÝnh khö: Khi t¸c dông víi phi kim ho¹t ®éng vµ nh÷ng chÊt oxh m¹nh.
a. Víi oxi:
b. Víi Clo: 
KL: - P ho¹t ®éng m¹nh h¬n N ë ®iÒu kiÖn th­êng. Do liªn kÕt ®¬n trong ph©n tö P kÐm bÒn h¬n liªn kÕt ba trong ph©n tö Nit¬.
 - Ptr¾ng ho¹t ®éng m¹nh h¬n P®á.
 - P võa cã tÝnh oxh võa cã tÝnh khö
IV. øng dông : (Sgk)
V. Tr¹ng th¸i tù nhiªn: (Sgk)
- Photphorit: Ca3(PO4)2
- Apatit: 3Ca3(PO4)2.CaF2
VI. §iÒu chÕ: 
Ca3(PO4)2+3SiO2+5C 3CaSiO3 
 +2Ph¬i+5CO
4. Củng cố: (6 phút)
GV: Yêu cầu HS cả lớp làm BT 1, 2 SGK để củng cố.
HS: Làm vào vở nháp và đại diện đứng tại chỗ trình bày.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Nắm vững kiến thức cơ bản của bài Photpho về cấu tạo, dạng thù hình và TCHH.
- BTVN: 3, 4, 5, 6 SGK trang 49, 50.
- Chuẩn bị bài: “AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT”
	+ Cấu tạo phân tử, TCHH và cách điều chế H3PO4.
	+ Các loại muối photphat, tính tan trong nước, cách nhận biết ion PO43-.

File đính kèm:

  • docHOA11T16.doc
Giáo án liên quan