Bài giảng Tiết 16, 17 - Bài 11: Luyện tập

- Peptit, protein, axit nucleic là gì và vai trò của chúng trong cơ thể sinh vật.

 - Biết sơ lược về cấu trúc và tính chất của protein.

 - Nhận dạng mạch peptit.

 - Viết các PTHH của peptit và protein.

 - Giái các bài tập hoá học phần peptit và protein.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 16, 17 - Bài 11: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 16, 17. Bµi 11
peptit vµ protein
Ngµy so¹n: ...... / ...... / 20 ......
I. Mơc tiªu bµi häc:
	1. KiÕn thøc: HS biết:
 	- Peptit, protein, axit nucleic là gì và vai trò của chúng trong cơ thể sinh vật.
 	- Biết sơ lược về cấu trúc và tính chất của protein. 
	2. Kü n¨ng:
	- Nhận dạng mạch peptit.
 	- Viết các PTHH của peptit và protein.
 	- Giái các bài tập hoá học phần peptit và protein.
	3. T­ t­ëng:
	Có thể khám phá được những hợp chất cấu tạo nên cơ thể sống và thế giới xung quanh.
II. Ph­¬ng ph¸p:
	§µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh.
III. §å dïng d¹y häc:
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
TiÕt 16:
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
12C2
12C3
12C4
	1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
	2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc
	3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa Häc sinh
Néi dung
15'
* Hoạt động 1
v GV yêu cầu HS chỉ ra liên kết peptit trong công thức sau:
v GV ghi công thức của amino axit và yêu cầu HS nghiên cứu SGK để biết được amino axit đầu N và đầu C.
v GV yêu cầu HS cho biết cách phân loại peptit qua nghiên cứu SGK.
v HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa về peptit.
* Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α-amino axit bằng liên kết peptit theo một trật tự nhất định. Amino axit đầu N còn nhóm NH2, amino axit đầu C còn nhóm COOH.
I – PEPTIT
1. Khái niệm
* Peptit là hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.
* Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α-amino axit bằng liên kết peptit theo một trật tự nhất định. Amino axit đầu N còn nhóm NH2, amino axit đầu C còn nhóm COOH.
* Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,gốc α-amino axit được gọi là đi, tri, tetrapeptit. Những phân tử peptit chứa nhiều gốc α-amino axit (trên 10) hợp thành được gọi là polipeptit.
* CTCT của các peptit có thể biểu diễn bằng cách ghép từ tên viết tắt của các gốc α-amino axit theo trật tự của chúng.
Thí dụ: Hai đipeptit từ alanin và glyxin là: Ala-Gly và Gly-Ala.
10'
* Ho¹t ®éng 2:
v HS nghiên cứu SGK và cho biết hiện tượng CuSO4 tác dụng với các peptit trong môi trường OH−. Giải thích hiện tượng.
vGV nêu vấn đề: Đây là thuốc thử dùng nhận ra peptit được áp dụng trong các bài tập nhận biết.
v HS nghiên cứu SGK và viết PTHH thuỷ phân mạch peptit gồm 3 gốc α-amino axit.
2. Tính chất hoá học
a. Phản ứng thuỷ phân
b. Phản ứng màu biure
Trong môi trường kiềm, Cu(OH)2 tác dụng với peptit cho màu tím (màu của hợp chất phức đồng với peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên).
10'
* Hoạt động 3:
v GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàcho biết các loại protein và đặc điểm của các loại protein.
v HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa về protein.
II – PROTEIN
1. Khái niệm: Protein là những polipeptit cao phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục nghìn đến vài triệu.
 Phân loại:
 * Protein đơn giản: Là loại protein mà khi thủy phân chỉ cho hỗn hợp các α-amino axit.
Thí dụ: anbumin của lòng trắêng trứng, fibroin của tơ tằm,
 * Protein phức tạp: Được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein”.
Thí dụ: nucleoprotein chứa axit nucleic, lipoprotein chứa chất béo,
5'
* Ho¹t ®éng 4:
v Y/C HS nghiên cứu SGK và cho biết những đặc điểm chính về cấu trúc phân tử của protein
v HS nghiên cứu SGK và cho biết những đặc điểm chính về cấu trúc phân tử của protein
2. Cấu tạo phân tử 
Được tạo nên bởi nhiều gốc α-amino axit nối với nhau bằng liên kết peptit.
 (n ≥ 50)
	4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3')
	1. Peptit là gì ? Liên kết peptit là gì ? Có bao nhiêu liên kết peptit trong một phân tử 	tripeptit ?
 	Viết CTCT và gọi tên các tripeptit có thể được hình thành từ glyxin, alanin và 	phenylalanin (C6H5CH2−CH(NH2)−COOH, viết tắt là Phe)
	 2. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?
A. H2N−CH2−CONH−CH2CONH−CH2COOH	
B. H2N−CH2CONH−CH(CH3)−COOHP
C. H2N−CH2CH2−CONH−CH2CH2COOH	
D. H2N−CH2CH2CONH−CH2COOH
 	3. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và 	lòng trắng trứng ?
A. NaOH	B. AgNO3/NH3	C. Cu(OH)2P	D. HNO3
	5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
	Bài tập về nhà: 1 → 3 trang 55 (SGK).
	Xem trước phần còn lại của bài bài PEPTIT VÀ PROTEIN
TiÕt 17:
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
12C2
12C3
12C4
	1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
	2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc
	3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa Häc sinh
Néi dung
20'
* Hoạt động 1
v GV biểu diễn thí nghiệm về sự hoà tan và đông tụ của lòng trắng trứng.
v GV tóm tắt lại một số tính chất vật lí đặc trưng của protein.
v GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng màu biure. HS quan sát hiện tượng xảy ra, nhận xét.
v GV ?: Vì sao protein có tính chất hoá học tương tự peptit.
v HS quan sát hiện tượng, nhận xét.
v HS nghiên cứu SGK và cho biết những tính chất hoá học đặc trưng của protein.
3. Tính chất 
a. Tính chất vật lí:
 - Nhiều protein hình cầu tan được trong nước tạo thành dung dịch keo và đông tụ lại khi đun nóng.
Thí dụ: Hoà tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại.
 - Sự đông tụ và kết tủa protein cũng xảy ra khi cho axit, bazơ và một số muối vào dung dịch protein.
b. Tính chất hoá học 
 - Bị thuỷ phân nhờ xt axit, bazơ hoặc enzim 
Protein → chuỗi polipeptit → α-amino axit
 - Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 →
v Y/C HS nghiên cứu SGK để biết được tầm quan trọng của protein.
v HS nghiên cứu SGK để biết được tầm quan trọng của protein.
4. Vai trò của protein đối với sự sống
(SGK)
10'
* Hoạt động 2
v GV yêu cầu HS cho biết:
 - Tên gọi của các enzim.
 - Đặc điểm của xúc tác enzim.
 - Những đặc điểm của xúc tác enzim.
v HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa về enzim.
III – KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC
1. Enzim
a. Khái niệm: Là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật. 
* Tên của enzim: Xuất phát từ tên của phản ứng hay chất phản ứng thêm đuôi aza.
Thí dụ: enzim amilazãt cho quá trình thuỷ phân tinh bột (amylum) thành matozơ.
b. Đặc điểm của enzim
 - Hoạt động xt của enzim có tính chọn lọc rất cao: mỗi enzim chỉ xuc tác cho một sự chuyển hoá nhất định.
 - Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất lớn, thường lớn gấp từ 109 đến 1011 lần tốc độ của cùng phản ứng nhờ xúc tác hoá học.
10'
* Ho¹t ®éng 3:
v GV thông báo cho HS biết vai trò quan trọng của axit nucleic trong hoạt động sống của cơ thể
v HS nghiên cứu SGK và cho biết:
 - Định nghĩa chung về axit nucleic.
 - Những đặc điểm của axit nucleic.
2. Axit nucleic
a. Khái niệm: Axit nucleic là polieste của axit photphoric và pentozơ (monosaccarit có 5C); mỗi pentozơ lại liên kết với một bazơ nitơ (đó là các hợp chất dị vòng chứa nitơ được kí hiệu là A, C, G, T, U).
* Axit nucleic thường tông tại dưới dạng kết hợp với protein gọi là nucleoprotein. Axit nucleic có hai loại được kí hiệu là AND và ARN.
b. Vai trò
 - Axit nucleic có vai trò quan trọng bậc nhất trong các hoạt động của cơ thể, như sự tổng hợp protein, sự chuyển các thông tin di truyền.
 - AND chứa các thông tinh di truyền. Nó là vật liệu di truyền ở cấp độ phân tử mang thông tinh di truyền mã hoá cho hoạt động sinh trưởng và phát triển của các cơ thể sống.
 - ARN chủ yếu nằm trong tế bào chất, nó tham gia vào quá trình giải mã thông tinh di truyền.
	4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3')
	1. Phân biệt các khái niệm: 
 	a) Peptit và protein	
 	b) Protein phức tạp và protein đơn chức giản.
 	2. Xác định phân tử khối gần đúng của một hemoglobin (huyết cầu tố) chứa 0,4% Fe về 	khối lượng (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử sắt).
	5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
	1. Bài tập về nhà: 3 → 6 trang 55 (SGK).
 	2. HS về nhà giải quyết bài tập sau:
 Chất
Vấn đề
Amin bậc 1
Amino axit
Protein
Công thức chung
RNH2
Tính chất hoá học
+ HCl
+ NaOH
+ R’OH/khí HCl
+ Br2 (dd)/H2O
Trùng ngưng
Phản ứng biure
+ Cu(OH)2
V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng:
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
chuyªn m«n duyƯt
Ngµy ...... / ...... / 20 ......

File đính kèm:

  • docTiet 16, 17 - HH 12 CB.doc