Bài giảng Tiết 15: Một số muối quan trọng (tiết 4)

. Mục tiêu:

 - h/s nắm được trạng thái thiên nhiên, cách khai thác và ứng dụng của NaCl và t/c ứng dụng của muối KNO3

 - Phân biệt được 1 số muối quan trọng, 1 số muối có tính tan, 1 số bị phân huỷ ở nhiệt độ cao, 1 số có tính độc.

 - gd ý thức liên hệ bài học với thực tế.

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc1 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 15: Một số muối quan trọng (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:3.10.10 
	Tiết 15: 	Một số muối quan trọng
I. Mục tiêu:
	- h/s nắm được trạng thái thiên nhiên, cách khai thác và ứng dụng của NaCl và t/c ứng dụng của muối KNO3
	- Phân biệt được 1 số muối quan trọng, 1 số muối có tính tan, 1 số bị phân huỷ ở nhiệt độ cao, 1 số có tính độc.
	- gd ý thức liên hệ bài học với thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Dụng cụ: Trang vẽ ứng dụng của NaCl	ống nghiệm, cốc, đũa thuỷ tinh, đèn cồn
III. Hoạt động dạy – học:
	1/ Kiểm tra: (4’) bằng phương pháp hoá học nhận biết CuSO4, AgNO3, NaCl. Viết phương trình minh hoạ.
	2/ Vào bài: (1’) phần đầu trang 34
	3/ Các hoạt động:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
- y/c hs đọc thông tin/34 trả lời câu hỏi
+ Trong TN NaCl có ở đâu
+ Cho nước biển bay hơi ta có được NaCl tinh khiết không? Cụ thể.
- Đọc mục (1)/34
- y/c nêu được có trong nước biển, lòng đất
-> h2 NaCl, MgCl2, CaSO4
I. Muối natriclorua: NaCl (20’)
1. Trạng thái TN
- Có trong nước biển (27kg/m3)
- Kết tinh trong lòng đất -> muối mỏ. 
- Cho hs qs H1.23 và 1 số tranh ảnh
+ Từ nước biển, nước hồ mặn làm thế nào được NaCl
- GV liên hệ nghề làm muối ở Cát Hải, Quảng Bình
+ Muối mỏ được khai thác ntn?
- Nêu cách khai thác
2. Cách khai thác: 
 bay hơi
- Nước mặn NaCl
kết tinh
- Muối mỏ: đào hầm (giếng) -> muối kết tinh, nghiền nhỏ, tinh chế -> NaCl sạch
- Dùng mẫu muối KNO3 cho hs qs
+ Trạng thái? màu sắc
+ Dựa vào o SGK cho biết
S KNO3 ở 200C
- Cho hs làm TN: hoà tan KNO3 vào H2O -> tính tan
- GV: KNO3 bị phân huỷ thể hiện tính ôxi hoá
- Làm TN tính tan KNO3
II. Muối Kalinitrat (15’)
1. Tính chất:
- KNO3 là chất rắn màu trắng
- Tan nhiều trong nước
- Bị phân huỷ ở nhiệt độ cao
2KNO3 KNO2 + O2 
- y/c hs đọc SGK
+nêu ứng dụng của KNO3
GV gt chất nổ đen
2. ứng dụng
 SGK
 IV.Hửụựng daón tửù hoùc:
1.Baứi vửứa hoùc:
	- Hoạt động nhóm BT 3/36
	- Trả lời BT 1, 4/36SGK	- Dặn dò: BT 2,5 SGK/36
2.Baứi saộp hoùc: PHAÂN BOÙN HOAÙ HOẽC

File đính kèm:

  • dochoa9(12).doc