Bài giảng Tiết 15 - Bài 10: Aminoaxit (tiết 3)

- HS biết: Khái niệm về amino axit

 - HS hiểu: Những tính chất hoá học điển hình của amino axit

 - Nhận dạng các hợp chất amino axit.

 - Viết chính xác các PTHH của amino axit

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 15 - Bài 10: Aminoaxit (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 15. Bµi 10
aminoaxit
Ngµy so¹n: ...... / ...... / 20 ......
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
12C2
12C3
12C4
I. Mơc tiªu bµi häc:
	1. KiÕn thøc:
	- HS biết: Khái niệm về amino axit 
 - HS hiểu: Những tính chất hoá học điển hình của amino axit
	2. Kü n¨ng:
	- Nhận dạng các hợp chất amino axit.	
 	- Viết chính xác các PTHH của amino axit
	3. T­ t­ëng:
	Amino axit có tầm quan trọng trong việc tổng hợp ra protein, quyết định sự sống, khi nắm được bản chất của nó (định nghĩa, danh pháp và các tính chất đặc trưng của nó) sẽ tạo hứng thú cho HS khi học bài này. 
II. Ph­¬ng ph¸p:
	§µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh.
III. §å dïng d¹y häc:
	- Hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học.
 	- Hệ thống các câu hỏi của bài học.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
	1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
	2. KiĨm tra bµi cị: (5')
	Cho các chất sau: dd HCl, NaCl, quỳ tím, dd Br2. Chất nào phản ứng được với anilin. 	Viết PTHH của phản ứng.
	3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa Häc sinh
Néi dung
10'
* Hoạt động 1
v GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa về hợp chất amino axit. Cho thí dụ.
v GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết cách gọi tên amino axit. Cho thí dụ.
- Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).
- HS nghiên cứu SGK và cho biết cách gọi tên amino axit. Cho thí dụ.
I – KHÁI NIỆM
 1. Khái niệm 
Thí dụ:
Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).
CTTQ: (H2N)x−R−(COOH)y (x ≥ 1, y ≥ 1)
2. Danh pháp 
 - Xuất phát từ tên axit tương ứng (tên hệ thống, tên thường) có thêm tiếp đầu ngữ amino và số hoặc chữ cái Hi Lạp (α, β) chỉ vị trí của nhóm NH2 trong mạch là tên thay thế, tên bán hệ thống
 - Các α-amino axit có trong thiên nhiên thường được gọi bằng tên riêng.
 Tên gọi của một số amino axit (SGK)
5'
* Hoạt động 2
v GV viết CTCT của axit amino axetic và yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm cấu tạo.
v GV khắc sâu đặc điểm cấu tạo (1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2), các nhóm này mang tính chất khác nhau, chúng có thể tác dụng với nhau, từ đó yêu cầu HS viết dưới dạng ion lưỡng cực.
v GV thông báo cho HS một số tính chất vật lí đặc trưng của amino axit.
- CTCT:
- Nghe TT.
II – CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Cấu tạo phân tử: Tồn tại dưới hai dạng: Phân tử và ion lưỡng cực.
ð Các amino axit là những hợp chất ion nên ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao (phân huỷ khi đun nóng).
15'
* Ho¹t ®éng 3:
v GV ? Từ đặc điểm cấu tạo của amino axit, em hãy cho biết amino axit có thể thể hiện những tính chất gì ?
v GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng giữa glyxin với dung dịch HCl, dung dịch NaOH.
v GV nêu vấn đề: Tuỳ thuộc vào số lượng nhóm COOH và NH2 trong mỗi amino axit sẽ cho môi trường nhất định.
v GV biểu diễn thí nghiệm nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch glyxin, axit glutamic, lysin.
v GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng este hoá giữa glyxin với etanol (xt khí HCl)
v GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết điều kiện để các amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo ra polime loại poliamit.
v GV yêu cầu HS nêu đặc điểm của loại phản ứng này. Viết PTHH trùng ngưng ε-aminocaproic
- Các amino axit là những hợp chất lưỡng tính, tính chất riêng của mỗi nhóm chức và có phản ứng trùng ngưng.
- ViÕt ptp­
v HS nhận xét hiện tượng, viết phương trình điện li và giải thích.
- ViÕt ptp­
- ViÕt ptp­
2. Tính chất hoá học 
Các amino axit là những hợp chất lưỡng tính, tính chất riêng của mỗi nhóm chức và có phản ứng trùng ngưng.
a. Tính chất lưỡng tính
b. Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit
 - Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
 - Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hoá hồng
 - Dung dịch lysin làm quỳ tím hoá xanh.
c. Phản ứng riêng của nhóm –COOH: phản ứng este hoá
Thực ra este hình thành dưới dạng muối.
H2N-CH2-COOC2H5 +HCl → 
d. Phản ứng trùng ngưng
 axit ε-aminocaproic policaproamit
5'
* Hoạt động 4:
v Cho HS nghiên cứu SGK và cho biết các ứng dụng của aminoaxit.
v HS nghiên cứu SGK và cho biết các ứng dụng của aminoaxit.
III – ỨNG DỤNG
 - Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là các α-amino axit) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
 - Muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (mì chính hay bột ngọt), axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
 - Các axit 6-aminohexanoic (ω-aminocaproic) và 7-aminoheptanoic (ε-aminoenantoic) là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon như nilon-6, nilon-7,
	4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3')
	1. Ứng với CTPT C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau ?
A. 3	B. 4	C. 5P	D. 6
	 2. Có 3 chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2. 
	Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. NaOH	B. HCl	C. CH3OH/HCl	D. Quỳ tímP
	5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
	Bài tập về nhà: 1 → 6 trang 48 (SGK).
	Xem trước bài PEPTIT VÀ PROTEIN
V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng:
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
chuyªn m«n duyƯt
Ngµy ...... / ...... / 20 ......

File đính kèm:

  • docTiet 15 - HH 12 CB.doc