Bài giảng Tiết 14 : Tính chất hóa học của muối (Tiết 6)

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức :

-Các tính chất hoá học của muối.

-Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để các phản ứng trao đổi thực hiện được.

2. Kĩ năng :

-Rèn luyện khả năng viết PTHH. Biết cách chọn chất tham giavà đ/kiện để phản ứngxãy ra.

-Rèn luyện kỹ năng tính toán các bài tập hoá học.

3. Giáo dục : bảo vệ môi trường, yêu thích môn học

II/ Chuẩn bị:

1- Giáo viên:- Hoá chất: Dây đồng, các dd:AgNO3, BaCl2, H2SO4,NaCl, CuSO4,H2O.

 -Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc , kẹp gỗ.

 - Phương pháp : thực hành TN, trực quan, thảo luận nhóm

 2 -Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, tìm hiểu bài học mới, bảng phụ.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 14 : Tính chất hóa học của muối (Tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GĨC MƠN HĨA 9Tiết 14 : TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐIĐọc tài liệuLàm thí nghiệm Áp dụng (Trải nghiệm) (Phân tích) (Áp dụng)I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức :-Các tính chất hoá học của muối.-Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để các phản ứng trao đổi thực hiện được.2. Kĩ năng :-Rèn luyện khả năng viết PTHH. Biết cách chọn chất tham giavà đ/kiện để phản ứngxãy ra.-Rèn luyện kỹ năng tính toán các bài tập hoá học.3. Giáo dục : bảo vệ môi trường, yêu thích môn họcII/ Chuẩn bị: 1- Giáo viên:- Hoá chất: Dây đồng, các dd:AgNO3, BaCl2, H2SO4,NaCl, CuSO4,H2O. -Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc , kẹp gỗ. - Phương pháp : thực hành TN, trực quan, thảo luận nhóm 2 -Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, tìm hiểu bài học mới, bảng phụ.Tiết 14 : TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐIKIỂM TRA BÀI CŨ (10’ )CaCO3 (1) CaO (2) Ca(OH)2 (3) CaCO3 (4) (5) CaCl2 Ca(NO3)2Câu : 1.Hồn thành dãy chuyễn hĩa sau :Câu : 2.Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong ba chất rắn màu trắng sau: CaCO3, CaO, Ca(OH)2 Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết các PTHHPhụ lục 1: GÓC PHÂN TÍCHThời gian tối đa 5 phútMục tiêu: Thông qua việc tìm hiểu TN SGK, học sinh xác định được các loại hóa chất, phân loại hóa chất, dụng cụ để tiến hành TN xác định tính chất hóa học của muốiNhiệm vụ: Đọc SGK phần “I TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI” , quan sát hình 1.20, hình 1.21, hình 1.22 và điền vào phiếu học tập số 1PHIẾU SỐ 1TTTHÍ NGHIỆMHÓA CHẤTDỤNG CỤ1234PHỤ LỤC 2: GÓC TRẢI NGHIỆM Thời gian tối đa 10 phútMục tiêu : Học sinh thông qua hoạt động thực hành TN để xác định tính chất hóa học của muối : *Muối tác dụng với kim loại. *Muối tác dụng với axit *Muối tác dụng với muối. *Muối tác dụng với ba zơNhiệm vụ: Thực hiên 4 TN SGK, các TN đối chứng ghi kết quả vào phiếu số 2PHIẾU SỐ 2THÍ NGHIỆMHIỆN TƯỢNG NHẬN XÉT (VIẾT PTHH )KẾT LUẬNPhụ lục 3 : GÓC ÁP DỤNGThời gian tối đa 15 phútMục tiêu: *Từ kiến thức hỗ trợ của giáo viên, học sinh vận dụng giải các bài tập để khẳng đinh và mở rọng thêm tính chất hóa học của muối *Qua tính chất hóa học của muối HS nắm được PHẢN ÚNG TRAO ĐỔI và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổiNhiệm vụ : Từ phiếu hỗ trợ kiến thức của giáo viên, học sinh vận dụng giải các bài tập sau:* BÀI TẬP 3, 4 , 5 SGKPHIẾU SỐ 3BÀI TẬP 3: Hãy cho biết muối nào có thể tác dụng với nhau ( Viết PTHH nếu có )Dd NaOHDd HClDd AgNO3Mg(NO3)2CuCl2BÀI TẬP : 4. Hãy cho biết dd muối nào có thể tác dụng với nhau ( Viết PTHH nếu có )Na2CO3KClNa2SO4NaNO3Pb(NO3)2BaCl2BÀI TẬP Bài tập 1 (sgk). Dẫn ra một dung dịch muối tác dụng với dung dịch chất khác thì tạo ra viết PTHH :a Chất khí.b Chất kết tủa Bài tập 2 (sgk). Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dd muối sau : CuSO4, AgNO3, NaCl, Na2CO3.Hãy dùng các hóa chất có sẵn trong PTNđể nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết PTHH Bài tập 3 -Hoàn thành các PTHH sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng trao đổi. a/ BaCl2 +Na2SO4 c/ CuSO4 + NaOH b/ Al + AgNO3 d/ Na2CO3 + H2SO4- a/ Hãy viết các PT phản ứng thực hiện những chuyển đổi hoá học sau:ZnZnSO4ZnCl2Zn(NO3)2Zn(OH)2ZnO. b/ Phân loại các phản ứng.KẾT LUẬN1. Giáo viên hướng dẫn học sinh báo cáo kết quả .2 Đại diện nhóm trình bày kết quả từ bảng của góc (theo thứ tự góc trải nghiệm, góc phân tích, góc áp dụng).3. Các nhóm khác theo dõi kết quả của mình và nhận xét.4. Yêu cầu bổ sung và nêu câu hỏi (nếu có).5. Giáo viên chốt lại và hướng dẫn học sinh học cách học bài.4-Dặn dò, hướng dẫn học ở nhầ (5’ )-Về nhà học bài, giải các bài tập: 1,2,3,4,5-HS khá , giỏi giải thêm bài tập 6, trang 33 SGK.GV hướng dẫn sơ lược cho HS giải.-Tìm hiểu một số muối quan trọng để giờ sau học.

File đính kèm:

  • pptPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC MÔN HÓA.ppt